Malaysia và Singapore. Cây cầu này nối kết hai quốc gia Đông Nam Á với nhau. Lưu ý sự khác biệt về mặt đường giữa Malaysia và Singapore.Mỹ và Mexico. Ảnh này có đường biên giới nổi tiếng phân tách Mỹ và Mexico. Sa mạc khô cằn của Mỹ ở bên trái và Mexico nhộn nhịp ở bên phải. Có 350 triệu người qua lại đây mỗi năm. Đường biên giới này có chiều dài 2.000 dặm.Argentina, Brazil và Paraguay. Ba biên giới là điểm mà các sông Iguazu và Parana hội tụ. Đây cũng là điểm phân cách 3 nước Nam Mỹ là Argentina, Brazil và Paraguay.Triều Tiên và Hàn Quốc. Đường biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc đầy căng thẳng và được canh gác cẩn thận. Trong ảnh, lực lượng quân đội Triều Tiên và Hàn Quốc đứng đối mặt nhau.Na Uy và Thuỵ Điển. Những người trên xe trượt tuyết chuẩn bị đi trên đường biên giới giữa Na Uy và Thụy Điển.Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Cây cầu đánh dấu một bên là Hy Lạp và một bên Thổ Nhĩ Kỳ. Bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt về tình trạng đường xá, cột đèn và hàng rào được sử dụng bởi hai quốc gia.Hà Lan và Bỉ. Đó là cách mà Hà Lan và Bỉ phân chia. Một đường gạch đánh dấu. Bạn có thể thưởng thức một tách cà phê ở phía Hà Lan tại Baarle Nassau Frontier Cafe và sau đó đứng dậy nhả một làn khói thuốc ở bên Bỉ.Brazil, Venezuela và Guyana. Núi lửa ngoạn mục Roraima có hình tam giác và đánh dấu một đường biên giới tự nhiên giữa ba nước Nam Mỹ là Brazil, Venezuela và Guyana.Ma Cao và Trung Quốc. Ở Ma Cao, lái xe ở bên tay trái và ở Trung Quốc lái xe ở phía bên phải. Điều này dẫn đến việc các nhà quy hoạch đô thị và kỹ sư xây dựng một đường biên giới phù hợp với cả hai phong cách lái xe.Ấn Độ và Pakistan. Một trong những biên giới đáng chú ý nhất là ở Ấn Độ và Pakistan, với những cảnh tượng hàng ngày khi cờ được hạ xuống. Cảnh sát ở cả hai nước cố gắng vượt qua nhau bằng các điệu múa dưới sự cổ vũ của đám đông.
Malaysia và Singapore. Cây cầu này nối kết hai quốc gia Đông Nam Á với nhau. Lưu ý sự khác biệt về mặt đường giữa Malaysia và Singapore.
Mỹ và Mexico. Ảnh này có đường biên giới nổi tiếng phân tách Mỹ và Mexico. Sa mạc khô cằn của Mỹ ở bên trái và Mexico nhộn nhịp ở bên phải. Có 350 triệu người qua lại đây mỗi năm. Đường biên giới này có chiều dài 2.000 dặm.
Argentina, Brazil và Paraguay. Ba biên giới là điểm mà các sông Iguazu và Parana hội tụ. Đây cũng là điểm phân cách 3 nước Nam Mỹ là Argentina, Brazil và Paraguay.
Triều Tiên và Hàn Quốc. Đường biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc đầy căng thẳng và được canh gác cẩn thận. Trong ảnh, lực lượng quân đội Triều Tiên và Hàn Quốc đứng đối mặt nhau.
Na Uy và Thuỵ Điển. Những người trên xe trượt tuyết chuẩn bị đi trên đường biên giới giữa Na Uy và Thụy Điển.
Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Cây cầu đánh dấu một bên là Hy Lạp và một bên Thổ Nhĩ Kỳ. Bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt về tình trạng đường xá, cột đèn và hàng rào được sử dụng bởi hai quốc gia.
Hà Lan và Bỉ. Đó là cách mà Hà Lan và Bỉ phân chia. Một đường gạch đánh dấu. Bạn có thể thưởng thức một tách cà phê ở phía Hà Lan tại Baarle Nassau Frontier Cafe và sau đó đứng dậy nhả một làn khói thuốc ở bên Bỉ.
Brazil, Venezuela và Guyana. Núi lửa ngoạn mục Roraima có hình tam giác và đánh dấu một đường biên giới tự nhiên giữa ba nước Nam Mỹ là Brazil, Venezuela và Guyana.
Ma Cao và Trung Quốc. Ở Ma Cao, lái xe ở bên tay trái và ở Trung Quốc lái xe ở phía bên phải. Điều này dẫn đến việc các nhà quy hoạch đô thị và kỹ sư xây dựng một đường biên giới phù hợp với cả hai phong cách lái xe.
Ấn Độ và Pakistan. Một trong những biên giới đáng chú ý nhất là ở Ấn Độ và Pakistan, với những cảnh tượng hàng ngày khi cờ được hạ xuống. Cảnh sát ở cả hai nước cố gắng vượt qua nhau bằng các điệu múa dưới sự cổ vũ của đám đông.