Cây cối không chỉ là mang lại màu xanh mà còn là phong thủy. Người xưa rất trọng cây cối, trọng thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. Chính vì thế việc chặt cây không cẩn thận có thể phạm phong thủy lại còn phá hủy sự hài hòa thiên nhiên. Bởi thế người xưa thường dặn con cháu không được chặt 3 loại cây này: Cây to trồng ở nghĩa trang: Ở nghĩa trang, bạn có thể dọn dẹp cỏ khu mộ phần nhà mình nhưng đừng vô cớ chặt cây lớn như cây tùng, cây bách, cây thông... Khi chôn cất người thân, người xưa thường trồng cây bên cạnh mộ như thông, bách, đại, hoa gạo...
Cành lá tươi tốt của chúng không chỉ che mát, che mưa che nắng cho lăng mộ mà còn tượng trưng cho sự kế thừa liên tục của truyền thống gia đình và văn hóa hiếu thảo. Cây bên mộ còn để linh hồn trú ngụ và cũng là để tưởng niệm.
Do đó nếu tự ý chặt cây ở nghĩa địa thì là bất kính tổ tiên hoặc xâm phạm mồ mà nhả khác. Điều đó sẽ dẫn tới phạm tâm linh phong thủy nên sẽ thành đại kỵ. Khi thấy cây to quá rậm rạp chỉ nên cắt tỉa. Khi bắt buộc phải chặt cây để sang sửa xây lại mộ, nghĩa địa thì phải dâng lễ cúng thắp hương bày tỏ rõ thành ý và lý do rồi mới được chặt hoặc di chuyển cây. Cây cổ thụ đầu làng: Người xưa khi lập làng thường trồng cây to đầu làng, vừa để đánh dấu làng, vừa lấy bóng mát. Cây cổ thụ chứng kiến lịch sử sự kiện của làng, chào đón người đi người về.Cây cổ thụ thường được trồng ở cổng làng, không chỉ trở thành cột mốc của làng mà còn có ý nghĩa tinh thần sâu sắc trong ký ức của nhiều người. Cây cổ thụ còn được nhiều người già xem như thần hộ mệnh mang lại hình ảnh hòa bình bảo vệ che chở như cha như mẹ già chờ con.Thế nên chặt bỏ cây cổ thụ đầu làng như tước bỏ đi lịch sử, như chặt bỏ đi sự chở che ấy. Vì thế người xưa không chặt cây cổ thụ đầu làng. Cây cổ thụ đầu làng còn là nơi thần và ma trú ngụ nên khi chặt là động vào thần vào ma thì con người dễ bị quấy phá. Cây phong thủy trước nhà: Trước nhà thường được trồng cây để lấy bóng mát, quả ăn, hoa đẹp. Những cây phong thủy tốt lành như mộc hương, lựu, táo... mang lại biểu trưng tốt lành cho gia chủ. Khi đó là cây ông bà trồng thì con cháu càng không nên chặt. Hay khi bạn mua nhà mới mà có cây cảnh này thì cũng cẩn thận khi muốn chặt bỏ.
Những cây cảnh "trấn trạch" này được người xưa coi là những vị thần hộ mệnh của cả gia đình. Nó không chỉ chứng kiến sự thăng trầm lịch sử của cả gia đình mà còn chứng kiến những câu chuyện xảy ra trong ngôi nhà.Những cây cổ thụ lâu năm ở bên con người cũng có linh khí, có những kỷ niệm. Bởi thế nếu tùy ý chặt những cây này là phá đi phong thủy bình yên của gia đình, của mảnh đất ấy. Điều đó sẽ khiến cho phong thủy bị thay đổi.Đặc biệt nếu đó là cây tốt tạo ra lộc lá tốt tươi mà tự nhiên chặt sẽ làm cho trường khí thay đổi thì có thể sẽ làm xấu đi phong thủy trong nhà. Người xưa khuyên con cháu không nên chặt những cây này.
Cây cối không chỉ là mang lại màu xanh mà còn là phong thủy. Người xưa rất trọng cây cối, trọng thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. Chính vì thế việc chặt cây không cẩn thận có thể phạm phong thủy lại còn phá hủy sự hài hòa thiên nhiên. Bởi thế người xưa thường dặn con cháu không được chặt 3 loại cây này:
Cây to trồng ở nghĩa trang: Ở nghĩa trang, bạn có thể dọn dẹp cỏ khu mộ phần nhà mình nhưng đừng vô cớ chặt cây lớn như cây tùng, cây bách, cây thông... Khi chôn cất người thân, người xưa thường trồng cây bên cạnh mộ như thông, bách, đại, hoa gạo...
Cành lá tươi tốt của chúng không chỉ che mát, che mưa che nắng cho lăng mộ mà còn tượng trưng cho sự kế thừa liên tục của truyền thống gia đình và văn hóa hiếu thảo. Cây bên mộ còn để linh hồn trú ngụ và cũng là để tưởng niệm.
Do đó nếu tự ý chặt cây ở nghĩa địa thì là bất kính tổ tiên hoặc xâm phạm mồ mà nhả khác. Điều đó sẽ dẫn tới phạm tâm linh phong thủy nên sẽ thành đại kỵ. Khi thấy cây to quá rậm rạp chỉ nên cắt tỉa. Khi bắt buộc phải chặt cây để sang sửa xây lại mộ, nghĩa địa thì phải dâng lễ cúng thắp hương bày tỏ rõ thành ý và lý do rồi mới được chặt hoặc di chuyển cây.
Cây cổ thụ đầu làng: Người xưa khi lập làng thường trồng cây to đầu làng, vừa để đánh dấu làng, vừa lấy bóng mát. Cây cổ thụ chứng kiến lịch sử sự kiện của làng, chào đón người đi người về.
Cây cổ thụ thường được trồng ở cổng làng, không chỉ trở thành cột mốc của làng mà còn có ý nghĩa tinh thần sâu sắc trong ký ức của nhiều người. Cây cổ thụ còn được nhiều người già xem như thần hộ mệnh mang lại hình ảnh hòa bình bảo vệ che chở như cha như mẹ già chờ con.
Thế nên chặt bỏ cây cổ thụ đầu làng như tước bỏ đi lịch sử, như chặt bỏ đi sự chở che ấy. Vì thế người xưa không chặt cây cổ thụ đầu làng. Cây cổ thụ đầu làng còn là nơi thần và ma trú ngụ nên khi chặt là động vào thần vào ma thì con người dễ bị quấy phá.
Cây phong thủy trước nhà: Trước nhà thường được trồng cây để lấy bóng mát, quả ăn, hoa đẹp. Những cây phong thủy tốt lành như mộc hương, lựu, táo... mang lại biểu trưng tốt lành cho gia chủ. Khi đó là cây ông bà trồng thì con cháu càng không nên chặt. Hay khi bạn mua nhà mới mà có cây cảnh này thì cũng cẩn thận khi muốn chặt bỏ.
Những cây cảnh "trấn trạch" này được người xưa coi là những vị thần hộ mệnh của cả gia đình. Nó không chỉ chứng kiến sự thăng trầm lịch sử của cả gia đình mà còn chứng kiến những câu chuyện xảy ra trong ngôi nhà.
Những cây cổ thụ lâu năm ở bên con người cũng có linh khí, có những kỷ niệm. Bởi thế nếu tùy ý chặt những cây này là phá đi phong thủy bình yên của gia đình, của mảnh đất ấy. Điều đó sẽ khiến cho phong thủy bị thay đổi.
Đặc biệt nếu đó là cây tốt tạo ra lộc lá tốt tươi mà tự nhiên chặt sẽ làm cho trường khí thay đổi thì có thể sẽ làm xấu đi phong thủy trong nhà. Người xưa khuyên con cháu không nên chặt những cây này.