Đường đến làng tranh Đông Hồ (Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).Trên một con đường của làng Đông Hồ.Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tại xưởng tranh. "Vào năm 1992, chỉ còn lại hai gia đình để làm nghề này, và Đông Hồ là làng duy nhất còn làm tranh Tết", nhiếp ảnh gia Hans-Peter Grumpe cho hay.Tất cả các bức tranh được in thủ công, chủ yếu là với bốn màu. Do đó, có ít nhất bốn khối in cho mỗi bức tranh. Tất cả các vật liệu là sản phẩm từ tự nhiên, gồm màu sắc từ các loài cây và khoáng chất, giấy làm từ vỏ cây dó. Nền được tô màu trước khi in.Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế kiểm tra bản in đen (phác thảo).Cận cảnh các bản in đen.Một bản in hoàn thiện của tranh Đông Hồ.Các mẫu khuôn và bức tranh hoàn thiện của mẫu tranh.Còn đây là tranh "Gà trống".Tranh "Đánh ghen".Tranh "Đàn gà mẹ con".Bản in đen, bản hoàn thiện và khuôn của tranh "Hai Bà Trưng" và "Em bé cưỡi trâu thổi sáo".Nghe ca khúc Việt nam quê hương tôi.
Đường đến làng tranh Đông Hồ (Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
Trên một con đường của làng Đông Hồ.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tại xưởng tranh. "Vào năm 1992, chỉ còn lại hai gia đình để làm nghề này, và Đông Hồ là làng duy nhất còn làm tranh Tết", nhiếp ảnh gia Hans-Peter Grumpe cho hay.
Tất cả các bức tranh được in thủ công, chủ yếu là với bốn màu. Do đó, có ít nhất bốn khối in cho mỗi bức tranh. Tất cả các vật liệu là sản phẩm từ tự nhiên, gồm màu sắc từ các loài cây và khoáng chất, giấy làm từ vỏ cây dó. Nền được tô màu trước khi in.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế kiểm tra bản in đen (phác thảo).
Cận cảnh các bản in đen.
Một bản in hoàn thiện của tranh Đông Hồ.
Các mẫu khuôn và bức tranh hoàn thiện của mẫu tranh.
Còn đây là tranh "Gà trống".
Tranh "Đánh ghen".
Tranh "Đàn gà mẹ con".
Bản in đen, bản hoàn thiện và khuôn của tranh "Hai Bà Trưng" và "Em bé cưỡi trâu thổi sáo".
Nghe ca khúc Việt nam quê hương tôi.