Nằm giữa hồ Berryessa của California, Mỹ, Glory Hole được dư luận gọi là "hố thử thần" hay " cổng địa ngục" bởi bất cứ vật nào đến gần đều bị hút xuống dưới."Cổng địa ngục" Glory Hole nhìn giống hệt một xoáy nước khổng lồ sẵn sàng "nuốt chửng" mọi vật xung quanh khiến những người chứng kiến không khỏi rùng mình.Trên thực tế, Glory Hole là một chiếc hố được thiết kế có nhiệm vụ lưu thông trong trường hợp lượng nước ở hồ quá tải.Cụ thể, hồ Berryessa được thiết kế có sức chứa khoảng 1.970 km3 nước. Trong trường hợp nước trong hồ vượt quá sức chứa trên thì Glory Hole mới hoạt động.Khi ấy, Glory Hole sẽ thực hiện chức năng của nó là thoát nước trong hồ và ngăn nước tràn ra ngoài hồ Berryessa. Do vậy, không phải người nào cũng biết đến sự tồn tại của "hố tử thần" có tên Glory Hole.Được xây dựng vào năm 1957, Glory Hole từng 4 lần được xử dụng khi nước trong hồ vượt mức quy định sau khi xảy ra những cơn mưa, bão lớn.Được xây dựng vào năm 1957, Glory Hole từng 4 lần được sử dụng khi nước trong hồ vượt mức quy định sau khi xảy ra những cơn mưa, bão lớn.Thế nhưng, không ít người mô tả Glory Hole giống như một xoáy nước khổng lồ hay đài phun nước đảo ngược tuyệt đẹp nằm giữa hồ Berryessa.Chính bởi sự độc đáo của Glory Hole nên không ít du khách tới hồ Berryessa để bơi lội và chèo thuyền. Tuy nhiên, việc làm này cũng tiềm ẩn nguy hiểm đến tính mạng.Nguyên do là vì Glory Hole từng "nuốt chửng" Emily Schwalek khi người này bơi trong hồ năm 1997. Hậu quả là Schwalek tử vong sau 20 phút bị "hút" xuống chiếc hố đặc biệt này. Do vậy, để đảm bảo an toàn, giới chức trách cấm người dân bơi gần khu vực Glory Hole.Video: Thăm nhà tù Sơn La - nơi "địa ngục trần gian" (nguồn: VTC14)
Nằm giữa hồ Berryessa của California, Mỹ, Glory Hole được dư luận gọi là "hố thử thần" hay " cổng địa ngục" bởi bất cứ vật nào đến gần đều bị hút xuống dưới.
"Cổng địa ngục" Glory Hole nhìn giống hệt một xoáy nước khổng lồ sẵn sàng "nuốt chửng" mọi vật xung quanh khiến những người chứng kiến không khỏi rùng mình.
Trên thực tế, Glory Hole là một chiếc hố được thiết kế có nhiệm vụ lưu thông trong trường hợp lượng nước ở hồ quá tải.
Cụ thể, hồ Berryessa được thiết kế có sức chứa khoảng 1.970 km3 nước. Trong trường hợp nước trong hồ vượt quá sức chứa trên thì Glory Hole mới hoạt động.
Khi ấy, Glory Hole sẽ thực hiện chức năng của nó là thoát nước trong hồ và ngăn nước tràn ra ngoài hồ Berryessa. Do vậy, không phải người nào cũng biết đến sự tồn tại của "hố tử thần" có tên Glory Hole.
Được xây dựng vào năm 1957, Glory Hole từng 4 lần được xử dụng khi nước trong hồ vượt mức quy định sau khi xảy ra những cơn mưa, bão lớn.
Được xây dựng vào năm 1957, Glory Hole từng 4 lần được sử dụng khi nước trong hồ vượt mức quy định sau khi xảy ra những cơn mưa, bão lớn.
Thế nhưng, không ít người mô tả Glory Hole giống như một xoáy nước khổng lồ hay đài phun nước đảo ngược tuyệt đẹp nằm giữa hồ Berryessa.
Chính bởi sự độc đáo của Glory Hole nên không ít du khách tới hồ Berryessa để bơi lội và chèo thuyền. Tuy nhiên, việc làm này cũng tiềm ẩn nguy hiểm đến tính mạng.
Nguyên do là vì Glory Hole từng "nuốt chửng" Emily Schwalek khi người này bơi trong hồ năm 1997. Hậu quả là Schwalek tử vong sau 20 phút bị "hút" xuống chiếc hố đặc biệt này. Do vậy, để đảm bảo an toàn, giới chức trách cấm người dân bơi gần khu vực Glory Hole.
Video: Thăm nhà tù Sơn La - nơi "địa ngục trần gian" (nguồn: VTC14)