Trong số những phóng viên chiến trường tác nghiệp trong chiến tranh Việt Nam, Horst Faas là cái tên không thể không nhắc đến. Trong thời gian ở Việt Nam, ông chụp được nhiều bức ảnh ghi dấu sự chết chóc, đau thương mà cuộc chiến gây ra cho người dân cũng như lính Mỹ. Trong ảnh là người cha ôm thi thể con gây ám ảnh. Em bé này thiệt mạng khi quân Việt Nam Cộng hòa tấn công du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia ngày 19/3/1964.Những người dân ở Đồng Xoài ôm lấy nhau với gương mặt đầy sợ hãi và đau buồn khi mất đi người thân trong một cuộc tấn công kéo dài 2 ngày của quân Việt Nam Cộng hòa. Bức ảnh được chụp vào tháng 6/1965.Khi tham chiến ở Việt Nam, quân đội Mỹ đối mặt với thương vong không nhỏ. Trong ảnh là trung tá quân đội Mỹ George Eyster bị thương vào ngày 16/1/1966.Người mẹ ôm con nhỏ vội vã bỏ chạy khi ngôi nhà bị thiêu rụi. Ảnh chụp tháng 7/1963.Nhiều lính Mỹ bị thương do trúng bom đạn được điều trị ngay tại khu vực chiến trường ngày 2/4/1967.Lính Mỹ chăm sóc đồng đội bị thương. Trong cuộc chiến tại Việt Nam, lực lượng Mỹ phải đổ máu không ít khi có những binh sĩ tử trận trên chiến trường và được đưa trở về quê nhà trong những cỗ quan tài.Lính Mỹ tìm chỗ ẩn nấp, ảnh chụp vào tháng 1/1966.Thuỷ quân lục chiến Mỹ bỏ chạy khi trực thăng CH-46 bị bắn hạ và rơi xuống mặt đất ngày 15/7/1966.Lính Mỹ không giấu nổi những giọt nước mắt khi chứng kiến đồng đội bỏ mạng ngay trước mặt. Bức ảnh được chụp vào ngày 18/6/1966.
Video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)
Trong số những phóng viên chiến trường tác nghiệp trong chiến tranh Việt Nam, Horst Faas là cái tên không thể không nhắc đến. Trong thời gian ở Việt Nam, ông chụp được nhiều bức ảnh ghi dấu sự chết chóc, đau thương mà cuộc chiến gây ra cho người dân cũng như lính Mỹ. Trong ảnh là người cha ôm thi thể con gây ám ảnh. Em bé này thiệt mạng khi quân Việt Nam Cộng hòa tấn công du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia ngày 19/3/1964.
Những người dân ở Đồng Xoài ôm lấy nhau với gương mặt đầy sợ hãi và đau buồn khi mất đi người thân trong một cuộc tấn công kéo dài 2 ngày của quân Việt Nam Cộng hòa. Bức ảnh được chụp vào tháng 6/1965.
Khi tham chiến ở Việt Nam, quân đội Mỹ đối mặt với thương vong không nhỏ. Trong ảnh là trung tá quân đội Mỹ George Eyster bị thương vào ngày 16/1/1966.
Người mẹ ôm con nhỏ vội vã bỏ chạy khi ngôi nhà bị thiêu rụi. Ảnh chụp tháng 7/1963.
Nhiều lính Mỹ bị thương do trúng bom đạn được điều trị ngay tại khu vực chiến trường ngày 2/4/1967.
Lính Mỹ chăm sóc đồng đội bị thương. Trong cuộc chiến tại Việt Nam, lực lượng Mỹ phải đổ máu không ít khi có những binh sĩ tử trận trên chiến trường và được đưa trở về quê nhà trong những cỗ quan tài.
Lính Mỹ tìm chỗ ẩn nấp, ảnh chụp vào tháng 1/1966.
Thuỷ quân lục chiến Mỹ bỏ chạy khi trực thăng CH-46 bị bắn hạ và rơi xuống mặt đất ngày 15/7/1966.
Lính Mỹ không giấu nổi những giọt nước mắt khi chứng kiến đồng đội bỏ mạng ngay trước mặt. Bức ảnh được chụp vào ngày 18/6/1966.
Video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)