Trùm phát xít Hitler nổi tiếng với tài hùng biện. Nhờ tài ăn nói hùng hồn, thuyết phục, y đã lôi kéo sự ủng hộ người dân Đức về một tương lai tươi sáng. Nhờ vậy, Hitler từng bước trở thành nhân vật "máu mặt" trên chính trường trước khi trở thành Thủ tướng năm 1933 và sau đó là Quốc trưởng. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.Để có những bài diễn thuyết hùng hồn, tạo được ấn tượng mạnh với công chúng, nhà độc tài Hitler thường tập phát biểu nhiều lần. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.Trong các lần luyện tập, Hitler sử dụng ngôn ngữ cơ thể nhằm thu hút công chúng. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.Nhà độc Hitler có những cử chỉ, hành động, thậm chí biểu cảm gương mặt "lạ" mỗi khi muốn nhấn mạnh một số vấn đề trong bài phát biểu. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.Nhiếp ảnh gia Heinrich Hoffmann đã đi theo và chụp ảnh Hitler khi trùm phát xít chuẩn bị cho bài diễn thuyết. Nhà độc tài Đức quốc xã muốn xem lại những hình ảnh đó để xem bản thân đã làm tốt chưa, có điều gì phải sửa không. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.Sau khi xem những bức ảnh do Heinrich Hoffmann chụp, Hitler cho rằng chúng sẽ khiến ông phải xấu hổ. Ảnh: Hulton Archive/Getty Images.Bởi lẽ, trong những bức ảnh đó, Hitler hành động trông như "kẻ điên". Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.Hitler tin rằng, nếu số ảnh này được công bố ra bên ngoài thì sẽ làm xấu hình ảnh nhà lãnh đạo nghiêm nghị, quyết đoán mà gã xây dựng suốt thời gian qua. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.Do đó, Hitler yêu cầu Heinrich Hoffmann xóa toàn bộ số ảnh này. Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia cá nhân của trùm phát xít Đức bí mật giữ lại một số tấm ảnh. Ảnh: Hulton Archive/Getty Images.Nhờ vậy, nhiều năm sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, những bức ảnh mà Hitler từng muốn "chôn vùi mãi mãi" được công bố. Theo đó, công chúng biết được những dáng vẻ khiến nhà độc tài xấu hổ. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.Mời độc giả xem video: Câu chuyện ly kỳ về gia đình người lùn Do Thái thời phát xít Đức.
Trùm phát xít Hitler nổi tiếng với tài hùng biện. Nhờ tài ăn nói hùng hồn, thuyết phục, y đã lôi kéo sự ủng hộ người dân Đức về một tương lai tươi sáng. Nhờ vậy, Hitler từng bước trở thành nhân vật "máu mặt" trên chính trường trước khi trở thành Thủ tướng năm 1933 và sau đó là Quốc trưởng. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.
Để có những bài diễn thuyết hùng hồn, tạo được ấn tượng mạnh với công chúng, nhà độc tài Hitler thường tập phát biểu nhiều lần. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.
Trong các lần luyện tập, Hitler sử dụng ngôn ngữ cơ thể nhằm thu hút công chúng. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.
Nhà độc Hitler có những cử chỉ, hành động, thậm chí biểu cảm gương mặt "lạ" mỗi khi muốn nhấn mạnh một số vấn đề trong bài phát biểu. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.
Nhiếp ảnh gia Heinrich Hoffmann đã đi theo và chụp ảnh Hitler khi trùm phát xít chuẩn bị cho bài diễn thuyết. Nhà độc tài Đức quốc xã muốn xem lại những hình ảnh đó để xem bản thân đã làm tốt chưa, có điều gì phải sửa không. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.
Sau khi xem những bức ảnh do Heinrich Hoffmann chụp, Hitler cho rằng chúng sẽ khiến ông phải xấu hổ. Ảnh: Hulton Archive/Getty Images.
Bởi lẽ, trong những bức ảnh đó, Hitler hành động trông như "kẻ điên". Ảnh: Heinrich Hoffmann/Getty Images.
Hitler tin rằng, nếu số ảnh này được công bố ra bên ngoài thì sẽ làm xấu hình ảnh nhà lãnh đạo nghiêm nghị, quyết đoán mà gã xây dựng suốt thời gian qua. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.
Do đó, Hitler yêu cầu Heinrich Hoffmann xóa toàn bộ số ảnh này. Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia cá nhân của trùm phát xít Đức bí mật giữ lại một số tấm ảnh. Ảnh: Hulton Archive/Getty Images.
Nhờ vậy, nhiều năm sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, những bức ảnh mà Hitler từng muốn "chôn vùi mãi mãi" được công bố. Theo đó, công chúng biết được những dáng vẻ khiến nhà độc tài xấu hổ. Ảnh: Heinrich Hoffmann/Keystone Features/Getty Images.
Mời độc giả xem video: Câu chuyện ly kỳ về gia đình người lùn Do Thái thời phát xít Đức.