Ngày xưa, người thầy có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện học trò không chỉ chữ nghĩa mà còn cả về đạo đức, lối sống. Các gia đình thường yên tâm gửi con em mình cho thầy dạy dỗ và nhất mực theo ý kiến của thầy.Người thầy có quyền dùng roi vọt để dạy trò. Nghề giáo vốn từ xưa đã được coi là "nghề thanh sạch" nên hầu hết các người thầy xưa sống rất bình dị.Học hành ngày xưa cũng rất vất vả, gian truân. Trong ảnh là quang cảnh trường thi Nam Định khoa thi năm Nhâm Tý (1912) với chòi canh và lều chõng của thí sinh.Lớp học của một thầy giảng thuộc Hội Thừa sai Paris.Những lớp học thời Pháp thuộc dần đổi mới cách dạy và học của giáo dục nước nhà.Học sinh ngồi ngay ngắn trong một lớp học.Học sinh vận động trong sân trường. Dòng thời gian có chảy trôi, nghề giáo xưa nay vẫn là một nghề cao quý. Đó là truyền thống hiếu học quý báu cần giữ gìn của dân tộc ta.
Ngày xưa, người thầy có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện học trò không chỉ chữ nghĩa mà còn cả về đạo đức, lối sống.
Các gia đình thường yên tâm gửi con em mình cho thầy dạy dỗ và nhất mực theo ý kiến của thầy.
Người thầy có quyền dùng roi vọt để dạy trò.
Nghề giáo vốn từ xưa đã được coi là "nghề thanh sạch" nên hầu hết các người thầy xưa sống rất bình dị.
Học hành ngày xưa cũng rất vất vả, gian truân. Trong ảnh là quang cảnh trường thi Nam Định khoa thi năm Nhâm Tý (1912) với chòi canh và lều chõng của thí sinh.
Lớp học của một thầy giảng thuộc Hội Thừa sai Paris.
Những lớp học thời Pháp thuộc dần đổi mới cách dạy và học của giáo dục nước nhà.
Học sinh ngồi ngay ngắn trong một lớp học.
Học sinh vận động trong sân trường.
Dòng thời gian có chảy trôi, nghề giáo xưa nay vẫn là một nghề cao quý. Đó là truyền thống hiếu học quý báu cần giữ gìn của dân tộc ta.