Bắt cóc cô dâu là một trong những tập tục truyền thống độc đáo ở Romania. Phong tục truyền thống này được diễn ra khá phổ biến trong các lễ cưới tại quốc gia ở Đông Nam của châu Âu này.Lễ hội Kanamara Matsuri và được tổ chức hàng năm vào ngày Chủ nhật đầu tiên của tháng 4 ở Kawasaki, Nhật Bản. Người ta thường đến lễ hội này để cầu nguyện có con, sinh nở mẹ tròn con vuông hay tránh khỏi bệnh tật.Ném trẻ con ở Ấn Độ là một trong những phong tục kỳ lạ nhất thế giới. Hàng năm, những tín đồ Hindu và Hồi giáo tại Maharashtra và Karnataka sẽ mang những đứa trẻ mới sinh lên trên cao và thả xuống từ một ngôi đền cao 9m. Sau đó, 14-15 người đợi phía dưới, tay cầm một tấm chăn để đón em bé và trả lại cho người mẹ. Nghi lễ truyền thống có phần mạo hiểm này này được cho là mang lại may mắn, hạnh phúc và tương lai tươi sáng cho đứa trẻ.Sokushinbutsu là nghi thức tự ướp xác của các nhà sư Nhật Bản thời xưa. Quy trình tự ướp xác trải qua nhiều bước nghiêm ngặt và đau đớn trong 3.000 ngày trong đó có việc các nhà sư có chế độ ăn đặc biệt. Họ sẽ chỉ ăn hạt, trái cây, thực hiện nhiều hoạt động thể chất để đẩy chất béo ra khỏi cơ thể, uống trà độc... Theo ước tính, hàng trăm nhà sư được cho là đã tự ướp xác, nhưng chỉ có 28 người thành công.Phụ nữ theo đạo Hindu ở một số vùng tại Ấn Độ sẽ tự thiêu sống mình nếu như người chồng không may qua đời. Tập tục rùng rợn này có tên là Sati.Tại Ai Cập cổ đại, các pharaoh có truyền thống "tự quan hệ" công khai dưới dòng sông Nile để đảm bảo nước sông luôn dồi dào cho mùa màng bội thu.Tục lệ bó chân khắc nghiệt ở Trung Quốc bắt đầu vào thế kỷ thứ 10 với quan niệm nâng cao địa vị và sự giàu có cho người phụ nữ. Theo đó, phụ nữ phải trải qua nhiều đau đớn để có "gót sen vàng ba tấc". Tập tục này khiến họ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe khi trưởng thành như có nguy cơ gãy xương chậu và các xương khác cao khi ngã.Các thành viên bộ tộc Dani ở Indonesia, chủ yếu là phụ nữ có truyền thống cắt cụt một ngón tay của mình khi một người thân yêu trong gia đình qua đời. Họ làm như vậy để hiện nỗi buồn trước cái chết của người thân.
Bắt cóc cô dâu là một trong những tập tục truyền thống độc đáo ở Romania. Phong tục truyền thống này được diễn ra khá phổ biến trong các lễ cưới tại quốc gia ở Đông Nam của châu Âu này.
Lễ hội Kanamara Matsuri và được tổ chức hàng năm vào ngày Chủ nhật đầu tiên của tháng 4 ở Kawasaki, Nhật Bản. Người ta thường đến lễ hội này để cầu nguyện có con, sinh nở mẹ tròn con vuông hay tránh khỏi bệnh tật.
Ném trẻ con ở Ấn Độ là một trong những phong tục kỳ lạ nhất thế giới. Hàng năm, những tín đồ Hindu và Hồi giáo tại Maharashtra và Karnataka sẽ mang những đứa trẻ mới sinh lên trên cao và thả xuống từ một ngôi đền cao 9m. Sau đó, 14-15 người đợi phía dưới, tay cầm một tấm chăn để đón em bé và trả lại cho người mẹ. Nghi lễ truyền thống có phần mạo hiểm này này được cho là mang lại may mắn, hạnh phúc và tương lai tươi sáng cho đứa trẻ.
Sokushinbutsu là nghi thức tự ướp xác của các nhà sư Nhật Bản thời xưa. Quy trình tự ướp xác trải qua nhiều bước nghiêm ngặt và đau đớn trong 3.000 ngày trong đó có việc các nhà sư có chế độ ăn đặc biệt. Họ sẽ chỉ ăn hạt, trái cây, thực hiện nhiều hoạt động thể chất để đẩy chất béo ra khỏi cơ thể, uống trà độc... Theo ước tính, hàng trăm nhà sư được cho là đã tự ướp xác, nhưng chỉ có 28 người thành công.
Phụ nữ theo đạo Hindu ở một số vùng tại Ấn Độ sẽ tự thiêu sống mình nếu như người chồng không may qua đời. Tập tục rùng rợn này có tên là Sati.
Tại Ai Cập cổ đại, các pharaoh có truyền thống "tự quan hệ" công khai dưới dòng sông Nile để đảm bảo nước sông luôn dồi dào cho mùa màng bội thu.
Tục lệ bó chân khắc nghiệt ở Trung Quốc bắt đầu vào thế kỷ thứ 10 với quan niệm nâng cao địa vị và sự giàu có cho người phụ nữ. Theo đó, phụ nữ phải trải qua nhiều đau đớn để có "gót sen vàng ba tấc". Tập tục này khiến họ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe khi trưởng thành như có nguy cơ gãy xương chậu và các xương khác cao khi ngã.
Các thành viên bộ tộc Dani ở Indonesia, chủ yếu là phụ nữ có truyền thống cắt cụt một ngón tay của mình khi một người thân yêu trong gia đình qua đời. Họ làm như vậy để hiện nỗi buồn trước cái chết của người thân.