Những lớp học thời bao cấp dù thiếu thốn và trông rất tạm bợ nhưng cũng từng là nơi đào tạo ra rất nhiều nhân tài. Ảnh: Baogialai.Trong thời gian chiến tranh phá hoại miền Bắc, những lớp học phải đi sơ tán và được tổ chức trong những điều kiện hết sức khó khăn. Ảnh: Baogialai.Thường những địa điểm như chùa chiền, nhà văn hóa, ủy ban... ở những vùng sơ tán đều được trưng dụng để tổ chức lớp học. Ảnh: Baogialai.Những giáo viên dạy tiểu học thường học hệ 7+3 hay 10+3 và rất nhiều người là lính chiến xuất ngũ chuyển sang làm giáo viên. Ảnh: Kientrucvietnam.Những lớp học trong điều kiện thiếu thốn như thế này không thể ngăn cản được con đường đến với con chữ của thế hệ cha anh chúng ta. Ảnh: Komtum.Việc đi học trong thời bao cấp được miễn phí hoàn toàn ngay từ cấp "i-tờ"(cấp 1) cho đến các cấp cao hơn. Ảnh: Ongbachau.Một lớp học mẫu giáo làng trong những năm đầu của công cuộc đổi mới. Ảnh: YCN.
Những lớp học thời bao cấp dù thiếu thốn và trông rất tạm bợ nhưng cũng từng là nơi đào tạo ra rất nhiều nhân tài. Ảnh: Baogialai.
Trong thời gian chiến tranh phá hoại miền Bắc, những lớp học phải đi sơ tán và được tổ chức trong những điều kiện hết sức khó khăn. Ảnh: Baogialai.
Thường những địa điểm như chùa chiền, nhà văn hóa, ủy ban... ở những vùng sơ tán đều được trưng dụng để tổ chức lớp học. Ảnh: Baogialai.
Những giáo viên dạy tiểu học thường học hệ 7+3 hay 10+3 và rất nhiều người là lính chiến xuất ngũ chuyển sang làm giáo viên. Ảnh: Kientrucvietnam.
Những lớp học trong điều kiện thiếu thốn như thế này không thể ngăn cản được con đường đến với con chữ của thế hệ cha anh chúng ta. Ảnh: Komtum.
Việc đi học trong thời bao cấp được miễn phí hoàn toàn ngay từ cấp "i-tờ"(cấp 1) cho đến các cấp cao hơn. Ảnh: Ongbachau.
Một lớp học mẫu giáo làng trong những năm đầu của công cuộc đổi mới. Ảnh: YCN.