Bà Nguyễn Thị Thiên chăm sóc con trai là Trần Ngọc Tang, 8 tuổi, bị di tật xương sống bẩm sinh. Cha của em là ông Trần Ngọc Lộ sinh sống tại khu vực bị rải chất độc da cam khi còn là một đứa trẻ, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comEm Tôn Nữ Cẩm Nhung, 10 tuổi, bị dị tật xương sống, điếc và thường lên cơn động kinh khi thời tiết thay đổi. Cha em, một cựu binh từng sát cánh bên người Mỹ thời chiến tranh Việt Nam nói: "Nước Mỹ có trách nhiệm giúp đỡ các trẻ em bị bệnh của chúng tôi", 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comCô Lê Thị Hoàn Nhơn đã 23 tuổi nhưng có tầm vóc của một đứa trẻ ba tuổi với tứ chi không phát triển. Cha của cô, ông Lê Hữu Đông, 55 tuổi, là một nông dân trồng lúa đã canh tác trên cánh đồng gần một căn cứ quân sự ngoại vi Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comEm Lê Thị Đạt, 13 tuổi, bị đau thắt ngực, chậm phát triển tinh thần và không thể tách rời với con búp bê của mình, 1998. Mẹ em, bà Lê Thị Thúy, 49 tuổi, thường đưa em ra ngoài vườn những ngày nắng đẹp. Cha em là một người lính trong quân đội Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột bà mẹ đưa đứa con chậm phát triển về trí não và khả năng vận động do di chứng chất độc da cam đến kiểm tra sức khoẻ tại một trạm y tế thôn. Tình trạng của cậu bé này vượt quá khả năng điều trị của các trạm xá địa phương ở Việt Nam, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comBà Lê Thị Mít trói tay con trai cả Nguyễn Văn Lanh, 16 tuổi, để ngăn cản cậu bé đập phá khi lên cơn. Em trai Lanh là Nguyễn Văn Trương, 9 tuổi, có mắt bị khuyết tật, rất nhạy cảm với ánh sáng, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comNgười mẹ độc thân Trương Thị Thúy, 36 tuổi, bên con gái Trần Thị Kiều không có mắt bẩm sinh. Kiều cũng bị câm và thính giác yếu, hay la hét và cào cấu đôi mắt mối khi thời tiết thay đổi, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comEm Trần Thị Hồng, 5 tuổi, hay bị co thắt ngực, không thể nằm một cách bình thường và luôn hoảng loạn khi không được ai đó bế. Khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là từ nắng chuyển sang mưa, em sẽ lên cơn động kinh, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comSinh ra ở TP. HCM với hai cánh tay bị thiếu, em Phạm Thị Thùy Linh, 9 tuổi, phải học cách viết bằng chân, 2002. Ông nội em là một sĩ quan quân đội trong chế độ cũ, đã làm việc trên một chiếc máy bay rải chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột em bé thiếu chân do di chứng chất độc da cam được lắp chân giả để tập vận động trong phòng trị liệu tại Làng Hòa Bình ở Hà Nội, 2002. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Bà Nguyễn Thị Thiên chăm sóc con trai là Trần Ngọc Tang, 8 tuổi, bị di tật xương sống bẩm sinh. Cha của em là ông Trần Ngọc Lộ sinh sống tại khu vực bị rải chất độc da cam khi còn là một đứa trẻ, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Em Tôn Nữ Cẩm Nhung, 10 tuổi, bị dị tật xương sống, điếc và thường lên cơn động kinh khi thời tiết thay đổi. Cha em, một cựu binh từng sát cánh bên người Mỹ thời chiến tranh Việt Nam nói: "Nước Mỹ có trách nhiệm giúp đỡ các trẻ em bị bệnh của chúng tôi", 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Cô Lê Thị Hoàn Nhơn đã 23 tuổi nhưng có tầm vóc của một đứa trẻ ba tuổi với tứ chi không phát triển. Cha của cô, ông Lê Hữu Đông, 55 tuổi, là một nông dân trồng lúa đã canh tác trên cánh đồng gần một căn cứ quân sự ngoại vi Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Em Lê Thị Đạt, 13 tuổi, bị đau thắt ngực, chậm phát triển tinh thần và không thể tách rời với con búp bê của mình, 1998. Mẹ em, bà Lê Thị Thúy, 49 tuổi, thường đưa em ra ngoài vườn những ngày nắng đẹp. Cha em là một người lính trong quân đội Sài Gòn thời chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một bà mẹ đưa đứa con chậm phát triển về trí não và khả năng vận động do di chứng chất độc da cam đến kiểm tra sức khoẻ tại một trạm y tế thôn. Tình trạng của cậu bé này vượt quá khả năng điều trị của các trạm xá địa phương ở Việt Nam, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Bà Lê Thị Mít trói tay con trai cả Nguyễn Văn Lanh, 16 tuổi, để ngăn cản cậu bé đập phá khi lên cơn. Em trai Lanh là Nguyễn Văn Trương, 9 tuổi, có mắt bị khuyết tật, rất nhạy cảm với ánh sáng, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Người mẹ độc thân Trương Thị Thúy, 36 tuổi, bên con gái Trần Thị Kiều không có mắt bẩm sinh. Kiều cũng bị câm và thính giác yếu, hay la hét và cào cấu đôi mắt mối khi thời tiết thay đổi, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Em Trần Thị Hồng, 5 tuổi, hay bị co thắt ngực, không thể nằm một cách bình thường và luôn hoảng loạn khi không được ai đó bế. Khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là từ nắng chuyển sang mưa, em sẽ lên cơn động kinh, 1998. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Sinh ra ở TP. HCM với hai cánh tay bị thiếu, em Phạm Thị Thùy Linh, 9 tuổi, phải học cách viết bằng chân, 2002. Ông nội em là một sĩ quan quân đội trong chế độ cũ, đã làm việc trên một chiếc máy bay rải chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một em bé thiếu chân do di chứng chất độc da cam được lắp chân giả để tập vận động trong phòng trị liệu tại Làng Hòa Bình ở Hà Nội, 2002. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com