"Phong tục cải lương" - một bức tranh Đông Hồ đặc sắc ra đời đầu thế kỷ 20. Bức tranh minh họa sự thay đổi về phong tục thời kỳ thuộc địa, với hình ảnh một người Pháp cầm khẩu súng trường bắt tay một người đội mũ lưỡi trai, dắt xe đạp, bên cạnh là con chó Tây."Nữ học trường", một bức tranh Đông Hồ lý thú mô tả trường nữ sinh ở Hà Nội thời thuộc địa.Cùng một cặp với "Nữ học trường" là "Nam học trường", mô tả trường nam sinh.Bức tranh này vẽ cảnh một cuộc diễu hành của những người lính mang cờ Pháp dẫn đầu. Những người lính Pháp được theo sau bởi những người lính Việt Nam dưới cái nhìn của những người qua đường, trong đó có một cặp vợ chồng Hoa-Việt.Tranh "Đám cưới chuột", một trong những bức tranh Đông Hồ nổi tiếng nhất. Bức tranh mô tả cảnh họ hàng nhà chuột dâng lễ cho mèo để đám cưới chuột diễn ra an bình.Một phiên bản khác của tranh" Đám cưới chuột".Tranh "Thầy đồ cóc" thể hiện một thế giới của cóc, nhái, ễnh ương rất nhộn nhịp trong lớp học với một thầy ếch lớn ngồi chễm chệ trên chiếc sập đang dạy học. Vào phiên chợ tết các bà mẹ Việt Nam thường mua cho con bức tranh này với hy vọng con mình sẽ chăm chỉ học hành.Một phiên bản khác của "Thầy đồ cóc". Bức tranh này còn một tên khác là "Ếch đi học".Bức "Em bé ôm gà" mang ngụ ý đón xuân tốt lành.Tranh "Đi chơi núi" (Du sơn) với hình ảnh một bé gái cưỡi chú dê.Hai phiên bản phổ biến của tranh "Lợn đàn" hay "Đàn lợn âm dương".Hai phiên bản phổ biến của tranh "Đàn gà mẹ con".Bức "Vinh Quy Bái Tổ" hay "Quan Trạng về làng", vẽ một nhà nho trở lại làng quê của mình sau khi vượt qua kỳ thi Hương. Anh cưỡi trên con ngựa của mình và đi trước những người mang cờ mừng thành công của anh. Một trợ lý che cho anh ta bằng một chiếc lọng, một biểu tượng của phẩm giá.Một bức tranh chim phượng.Bức tranh Đông Hồ này mô tả một đám rước rồng vào dịp Tết Nguyên đán.Cảnh chợ làng trên tranh Đông Hồ.Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.
"Phong tục cải lương" - một bức tranh Đông Hồ đặc sắc ra đời đầu thế kỷ 20. Bức tranh minh họa sự thay đổi về phong tục thời kỳ thuộc địa, với hình ảnh một người Pháp cầm khẩu súng trường bắt tay một người đội mũ lưỡi trai, dắt xe đạp, bên cạnh là con chó Tây.
"Nữ học trường", một bức tranh Đông Hồ lý thú mô tả trường nữ sinh ở Hà Nội thời thuộc địa.
Cùng một cặp với "Nữ học trường" là "Nam học trường", mô tả trường nam sinh.
Bức tranh này vẽ cảnh một cuộc diễu hành của những người lính mang cờ Pháp dẫn đầu. Những người lính Pháp được theo sau bởi những người lính Việt Nam dưới cái nhìn của những người qua đường, trong đó có một cặp vợ chồng Hoa-Việt.
Tranh "Đám cưới chuột", một trong những bức tranh Đông Hồ nổi tiếng nhất. Bức tranh mô tả cảnh họ hàng nhà chuột dâng lễ cho mèo để đám cưới chuột diễn ra an bình.
Một phiên bản khác của tranh" Đám cưới chuột".
Tranh "Thầy đồ cóc" thể hiện một thế giới của cóc, nhái, ễnh ương rất nhộn nhịp trong lớp học với một thầy ếch lớn ngồi chễm chệ trên chiếc sập đang dạy học. Vào phiên chợ tết các bà mẹ Việt Nam thường mua cho con bức tranh này với hy vọng con mình sẽ chăm chỉ học hành.
Một phiên bản khác của "Thầy đồ cóc". Bức tranh này còn một tên khác là "Ếch đi học".
Bức "Em bé ôm gà" mang ngụ ý đón xuân tốt lành.
Tranh "Đi chơi núi" (Du sơn) với hình ảnh một bé gái cưỡi chú dê.
Hai phiên bản phổ biến của tranh "Lợn đàn" hay "Đàn lợn âm dương".
Hai phiên bản phổ biến của tranh "Đàn gà mẹ con".
Bức "Vinh Quy Bái Tổ" hay "Quan Trạng về làng", vẽ một nhà nho trở lại làng quê của mình sau khi vượt qua kỳ thi Hương. Anh cưỡi trên con ngựa của mình và đi trước những người mang cờ mừng thành công của anh. Một trợ lý che cho anh ta bằng một chiếc lọng, một biểu tượng của phẩm giá.
Một bức tranh chim phượng.
Bức tranh Đông Hồ này mô tả một đám rước rồng vào dịp Tết Nguyên đán.
Cảnh chợ làng trên tranh Đông Hồ.
Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.