Ngày nay, con người có thể chụp ảnh từ trên cao thông qua vệ tinh, máy bay, khí cầu, dù lượn... Tuy nhiên, trước khi những công nghệ, phương tiện này ra đời, người xưa đã sử dụng chim bồ câu để có những bức ảnh chụp từ trên cao.Ý tưởng dùng chim bồ câu để chụp ảnh là của nhiếp ảnh gia người Đức Julius Neubronner. Ông đưa ra ý tưởng sáng tạo này năm 1907.Để chụp khung cảnh từ trên cao, Neubronner cho máy ảnh phía trước ngực chim bồ câu.Chiếc máy ảnh này được thiết kế có kích thước nhỏ với khung gỗ và áo giáp bao quanh chim bằng nhôm.Nhiếp ảnh gia Neubronner huấn luyện chim bồ câu được di chuyển với máy ảnh gắn trước ngực trong một khoảng thời gian. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, nó sẽ bay trở về nhà.Sau khi trải qua huấn luyện, ông Neubronner mang chim bồ câu tới vị trí cách nhà khoảng 100 km.Một hệ thống khí nén trong máy ảnh sẽ kiểm soát thời gian giữa mỗi lần chụp ảnh. Nhờ vậy, một số bức ảnh chụp từ trên cao do "nhiếp ảnh gia" bồ câu thực hiện nhận được chất lượng khá tốt.Neubronner mở một triển lãm ảnh ở Dresden để giới thiệu đến công chúng những bức ảnh thú vị do chim bồ câu chụp toàn cảnh nhìn từ trên cao và nhận được phản hồi tích cực của công chúng.Về sau, các nhà khoa học, chuyên gia đã tiến hành cải tiến máy ảnh để chim bồ câu chụp được những bức ảnh rõ nét hơn.Theo đó, một số nước sử dụng bồ câu để chụp ảnh trong Chiến tranh thế giới 2. Nhờ vậy, loài động vật này có những đóng góp đáng kể trong cuộc chiến ác liệt này.Mời quý độc giả xem video: Ngắm cao tốc hiện đại nhất Việt Nam từ trên cao (nguồn: VTC14)
Ngày nay, con người có thể chụp ảnh từ trên cao thông qua vệ tinh, máy bay, khí cầu, dù lượn... Tuy nhiên, trước khi những công nghệ, phương tiện này ra đời, người xưa đã sử dụng chim bồ câu để có những bức ảnh chụp từ trên cao.
Ý tưởng dùng chim bồ câu để chụp ảnh là của nhiếp ảnh gia người Đức Julius Neubronner. Ông đưa ra ý tưởng sáng tạo này năm 1907.
Để chụp khung cảnh từ trên cao, Neubronner cho máy ảnh phía trước ngực chim bồ câu.
Chiếc máy ảnh này được thiết kế có kích thước nhỏ với khung gỗ và áo giáp bao quanh chim bằng nhôm.
Nhiếp ảnh gia Neubronner huấn luyện chim bồ câu được di chuyển với máy ảnh gắn trước ngực trong một khoảng thời gian. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, nó sẽ bay trở về nhà.
Sau khi trải qua huấn luyện, ông Neubronner mang chim bồ câu tới vị trí cách nhà khoảng 100 km.
Một hệ thống khí nén trong máy ảnh sẽ kiểm soát thời gian giữa mỗi lần chụp ảnh. Nhờ vậy, một số bức ảnh chụp từ trên cao do "nhiếp ảnh gia" bồ câu thực hiện nhận được chất lượng khá tốt.
Neubronner mở một triển lãm ảnh ở Dresden để giới thiệu đến công chúng những bức ảnh thú vị do chim bồ câu chụp toàn cảnh nhìn từ trên cao và nhận được phản hồi tích cực của công chúng.
Về sau, các nhà khoa học, chuyên gia đã tiến hành cải tiến máy ảnh để chim bồ câu chụp được những bức ảnh rõ nét hơn.
Theo đó, một số nước sử dụng bồ câu để chụp ảnh trong Chiến tranh thế giới 2. Nhờ vậy, loài động vật này có những đóng góp đáng kể trong cuộc chiến ác liệt này.
Mời quý độc giả xem video: Ngắm cao tốc hiện đại nhất Việt Nam từ trên cao (nguồn: VTC14)