Năm 2020 hứa hẹn sẽ là năm có nhiều sự kiện lớn đối trong sứ mệnh chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.Nguyên do là bởi trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc thực hiện nhiệm vụ khám phá sao Hỏa. Theo đó, các nước này chuẩn bị cho kế hoạch đổ bộ lên hành tinh đỏ trong năm nay.Các phi hành gia của Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc sẽ đáp xuống sao Hỏa nhằm tìm kiếm dấu vết của sự sống cổ xưa trên hành tinh này.Trong đó, Cơ quan Vũ trụ Mỹ (NASA) sử dụng xe tự hành Mars 2020 và Mars Direct Scout để thu thập các mẫu đá, nước và không khí.Không chỉ Mỹ, trong năm 2020, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) trong cuộc đua tới sao Hỏa.Theo kế hoạch, tàu đổ bộ Rosalind Franklin của châu Âu và một nền tảng bề mặt của Nga có tên Kazachok sẽ khởi hành lên Sao Hỏa vào mùa hè 2020.Nhiệm vụ của các nhà khoa học thuộc Roscosmos và ESA là thu thập các mẫu vật để nghiên cứu bề mặt Sao Hỏa, bầu khí quyển và khí hậu của hành tinh này.Từ đây, các chuyên gia của Nga và châu Âu tìm kiếm dấu hiệu tiềm năng của sự sống.Trung Quốc cũng tham gia sứ mệnh tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa trong năm 2020 sau khi phát triển tên lửa Trường Chinh 5 để đưa trạm đổ bộ đầu tiên đến hành tinh đỏ.Với các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa của nhiều nước trong năm 2020, nhiều người hy vọng các chuyên gia sẽ sớm giải mã được bí ẩn sự sống ngoài hành tinh có tồn tại trên hành tinh này hay không.
Mời quý độc giả xem video: Thụy Sĩ mở lớp dạy ngôn ngữ của người ngoài hành tinh (nguồn: VTC14).
Năm 2020 hứa hẹn sẽ là năm có nhiều sự kiện lớn đối trong sứ mệnh chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Nguyên do là bởi trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc thực hiện nhiệm vụ khám phá sao Hỏa. Theo đó, các nước này chuẩn bị cho kế hoạch đổ bộ lên hành tinh đỏ trong năm nay.
Các phi hành gia của Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc sẽ đáp xuống sao Hỏa nhằm tìm kiếm dấu vết của sự sống cổ xưa trên hành tinh này.
Trong đó, Cơ quan Vũ trụ Mỹ (NASA) sử dụng xe tự hành Mars 2020 và Mars Direct Scout để thu thập các mẫu đá, nước và không khí.
Không chỉ Mỹ, trong năm 2020, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) trong cuộc đua tới sao Hỏa.
Theo kế hoạch, tàu đổ bộ Rosalind Franklin của châu Âu và một nền tảng bề mặt của Nga có tên Kazachok sẽ khởi hành lên Sao Hỏa vào mùa hè 2020.
Nhiệm vụ của các nhà khoa học thuộc Roscosmos và ESA là thu thập các mẫu vật để nghiên cứu bề mặt Sao Hỏa, bầu khí quyển và khí hậu của hành tinh này.
Từ đây, các chuyên gia của Nga và châu Âu tìm kiếm dấu hiệu tiềm năng của sự sống.
Trung Quốc cũng tham gia sứ mệnh tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa trong năm 2020 sau khi phát triển tên lửa Trường Chinh 5 để đưa trạm đổ bộ đầu tiên đến hành tinh đỏ.
Với các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa của nhiều nước trong năm 2020, nhiều người hy vọng các chuyên gia sẽ sớm giải mã được bí ẩn sự sống ngoài hành tinh có tồn tại trên hành tinh này hay không.
Mời quý độc giả xem video: Thụy Sĩ mở lớp dạy ngôn ngữ của người ngoài hành tinh (nguồn: VTC14).