Tấn triều là một trong những triều đại vô cùng kỳ quái trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Tây Tấn lập quốc được hơn 50 năm thì bị di tộc xâm chiếm. Đông Tấn thì bình yên hơn chút.Dưới triều Tây Tấn đã xảy ra một chuyện vô cùng kỳ quái, hoàng thượng đương triều đã bị "ông" mình ép phải nhường ngôi để lên thừa kế ngai vai của "người cháu trai". Vị hoàng đế "cháu trai" đó chính là Tấn Huệ Đế. Ảnh minh họa chân dung Tấn Huệ Đế.Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung là vị hoàng đế thứ hai của triều Tây Tấn. Ông là con trai của Tấn Võ Đế Tư Mã Viêm, là cháu trai của Tư Mã Chiêu. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Chiêu.Trên cơ sở nền tảng do ông nội, bá phụ và cha mình xây dựng, Tư Mã Trung đã tiến thêm một được một bước, ép Ngụy đế nhường ngôi cho mình xây dựng triều Tấn, hoàn thành giấc mộng của tổ tiên bao đời. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Luân.Có thể nói, ông ta cũng là một đấng đế vương tương đối có tài năng nhưng tiếc rằng ông ta lại lựa chọn người kế vị quá tồi tệ. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Luân.Con trai Tư Mã Trung là người ngờ nghệch, không hiểu triều chính. Ngay đến những kĩ năng tối thiểu trong cuộc sỗng cũng không biết. Vì thế dưới thời trị của Tấn Huệ Đế triều chính vô cùng rối ren thối nát.Cuối cùng đám thân vương bất mãn đã dẫn đến "bát vương chi loạn" nổi tiếng trong lịch sử. Bị Giả Hậu triệu vào cùng giết chết đại thần Dương Tuấn chuyên quyền, sau đó giết tiếp Nhữ nam vương Tư Mã Lượng, Giả Hậu sau đó bị Tư Mã Luân giết chết và ép Tấn Huệ Đế thoái vị để mình làm hoàng thượng còn Tấn Huệ Đế làm "thái thượng hoàng".Tư Mã Luân là con trai thứ 9 của Tư Mã Ý. Ông ta và Tư Mã Sư, Tư Mã Chiêu cùng trang lứa. Nếu tính vai vế, Tấn Huệ Đế chính là cháu trai của Tư Mã Luân và phải gọi Tư Mã Luân là "thúc tổ" tức là thúc gia gia". Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Trung.Sự kiện Tư Mã Luân ép Tư Mã Trung nhường ngôi cho mình chính là "ông" kế vị ngai vàng của "cháu". Điều này vô cùng hiếm có trong lịch sử. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Trung Tấn Huệ Đế.Nhưng điều kỳ lạ chưa dừng lại ở đó, sau khi ép cháu nhường ngôi, Tư Mã Luân tại vị 3 tháng thì thoái vị và để cho Huệ Đế Tư Mã Trung phục vị.
Tấn triều là một trong những triều đại vô cùng kỳ quái trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Tây Tấn lập quốc được hơn 50 năm thì bị di tộc xâm chiếm. Đông Tấn thì bình yên hơn chút.
Dưới triều Tây Tấn đã xảy ra một chuyện vô cùng kỳ quái, hoàng thượng đương triều đã bị "ông" mình ép phải nhường ngôi để lên thừa kế ngai vai của "người cháu trai". Vị hoàng đế "cháu trai" đó chính là Tấn Huệ Đế. Ảnh minh họa chân dung Tấn Huệ Đế.
Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung là vị hoàng đế thứ hai của triều Tây Tấn. Ông là con trai của Tấn Võ Đế Tư Mã Viêm, là cháu trai của Tư Mã Chiêu. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Chiêu.
Trên cơ sở nền tảng do ông nội, bá phụ và cha mình xây dựng, Tư Mã Trung đã tiến thêm một được một bước, ép Ngụy đế nhường ngôi cho mình xây dựng triều Tấn, hoàn thành giấc mộng của tổ tiên bao đời. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Luân.
Có thể nói, ông ta cũng là một đấng đế vương tương đối có tài năng nhưng tiếc rằng ông ta lại lựa chọn người kế vị quá tồi tệ. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Luân.
Con trai Tư Mã Trung là người ngờ nghệch, không hiểu triều chính. Ngay đến những kĩ năng tối thiểu trong cuộc sỗng cũng không biết. Vì thế dưới thời trị của Tấn Huệ Đế triều chính vô cùng rối ren thối nát.
Cuối cùng đám thân vương bất mãn đã dẫn đến "bát vương chi loạn" nổi tiếng trong lịch sử. Bị Giả Hậu triệu vào cùng giết chết đại thần Dương Tuấn chuyên quyền, sau đó giết tiếp Nhữ nam vương Tư Mã Lượng, Giả Hậu sau đó bị Tư Mã Luân giết chết và ép Tấn Huệ Đế thoái vị để mình làm hoàng thượng còn Tấn Huệ Đế làm "thái thượng hoàng".
Tư Mã Luân là con trai thứ 9 của Tư Mã Ý. Ông ta và Tư Mã Sư, Tư Mã Chiêu cùng trang lứa. Nếu tính vai vế, Tấn Huệ Đế chính là cháu trai của Tư Mã Luân và phải gọi Tư Mã Luân là "thúc tổ" tức là thúc gia gia". Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Trung.
Sự kiện Tư Mã Luân ép Tư Mã Trung nhường ngôi cho mình chính là "ông" kế vị ngai vàng của "cháu". Điều này vô cùng hiếm có trong lịch sử. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Trung Tấn Huệ Đế.
Nhưng điều kỳ lạ chưa dừng lại ở đó, sau khi ép cháu nhường ngôi, Tư Mã Luân tại vị 3 tháng thì thoái vị và để cho Huệ Đế Tư Mã Trung phục vị.