Người dân giặt đồ tại bờ sông ở Sarajevo, Bosnia-Herzegovina khi nước sạch bị cắt ở thành phố này vì chiến tranh, 1993. Cuộc bao vây Sarajevo của quân đội Serbia kéo dài từ tháng 5/4/1992 – 29/2/1996, là một trong những diễn biến quan trọng nhất của chiến tranh Nam Tư. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Cậu bé 10 tuổi Addis Alihodzic mất một chân do trúng mảnh đạn cối trong vườn nhà ở Sarajevo, 1993. Cậu đang phải học cách sống cùng chân giả với sự giúp đỡ của mọi người trong gia đình. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Một binh sĩ người Bosnia khóc bên mộ vợ mình tại nghĩa trang Hồi giáo ở Sarajevo. Vợ anh đã bị thiệt mạng do bom rơi đạn lạc trong cuộc chiến. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Thi thể một cậu bé đang được rửa trước khi đưa an táng tại một nhà tang lễ ở Sarajevo năm 1993. Cậu cùng hai bạn học và một giáo viên đã thiệt mạng khi ngôi trường của họ trúng đạn pháo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Cô bé 9 tuổi Samra Grapho bị mất một chân do ngôi nhà của em bị pháo kích vào tháng 7/1993. Bức ảnh chụp lại cảnh lần đầu tiên em sử dụng chân giả tại một trung tâm cứu trợ ở Sarajevo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Một nghĩa trang Hồi giáo chìm trong tuyết ở Sarajevo, 1993. Trước khi chiến tranh Nam Tư bùng nổ, nơi này từng là sân bóng. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Xe rác và bao cát được dựng trên cầu Tử Thần ở quận Dobrinja, Sarajevo để chống đạn bắn tỉa từ xa, 1993. Người lớn đi qua đây thường cúi đầu thấp để bảo đảm an toàn, trong khi trẻ em thì không cần làm vậy. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Thi thể các thường dân thiệt mạng do chiến tranh được đưa vào nhà xác của thánh đường Kosevo ở Sarajevo để thực hiện nghi thức tang lễ, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Một tử thi trong nhà xác của thánh đường Kosevo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Thi thể một nạn nhân chiến tranh được đưa vào một quan tài tạm thời trước khi chôn cất cùng vải liệm trắng ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.Người dân cầu nguyện bên quan tài của các trẻ em và người lớn vừa thiệt mạng trong vụ pháo kích một trường học ở Sarajevo, 1993. Theo truyền thống Hồi giáo, người chết phải được chôn trước khi mặt trời lặn. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Người dân giặt đồ tại bờ sông ở Sarajevo, Bosnia-Herzegovina khi nước sạch bị cắt ở thành phố này vì chiến tranh, 1993. Cuộc bao vây Sarajevo của quân đội Serbia kéo dài từ tháng 5/4/1992 – 29/2/1996, là một trong những diễn biến quan trọng nhất của chiến tranh Nam Tư. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Cậu bé 10 tuổi Addis Alihodzic mất một chân do trúng mảnh đạn cối trong vườn nhà ở Sarajevo, 1993. Cậu đang phải học cách sống cùng chân giả với sự giúp đỡ của mọi người trong gia đình. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một binh sĩ người Bosnia khóc bên mộ vợ mình tại nghĩa trang Hồi giáo ở Sarajevo. Vợ anh đã bị thiệt mạng do bom rơi đạn lạc trong cuộc chiến. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Thi thể một cậu bé đang được rửa trước khi đưa an táng tại một nhà tang lễ ở Sarajevo năm 1993. Cậu cùng hai bạn học và một giáo viên đã thiệt mạng khi ngôi trường của họ trúng đạn pháo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Cô bé 9 tuổi Samra Grapho bị mất một chân do ngôi nhà của em bị pháo kích vào tháng 7/1993. Bức ảnh chụp lại cảnh lần đầu tiên em sử dụng chân giả tại một trung tâm cứu trợ ở Sarajevo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một nghĩa trang Hồi giáo chìm trong tuyết ở Sarajevo, 1993. Trước khi chiến tranh Nam Tư bùng nổ, nơi này từng là sân bóng. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Xe rác và bao cát được dựng trên cầu Tử Thần ở quận Dobrinja, Sarajevo để chống đạn bắn tỉa từ xa, 1993. Người lớn đi qua đây thường cúi đầu thấp để bảo đảm an toàn, trong khi trẻ em thì không cần làm vậy. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Thi thể các thường dân thiệt mạng do chiến tranh được đưa vào nhà xác của thánh đường Kosevo ở Sarajevo để thực hiện nghi thức tang lễ, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một tử thi trong nhà xác của thánh đường Kosevo. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Thi thể một nạn nhân chiến tranh được đưa vào một quan tài tạm thời trước khi chôn cất cùng vải liệm trắng ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Người dân cầu nguyện bên quan tài của các trẻ em và người lớn vừa thiệt mạng trong vụ pháo kích một trường học ở Sarajevo, 1993. Theo truyền thống Hồi giáo, người chết phải được chôn trước khi mặt trời lặn. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.