Nhiếp ảnh gia Brandi Mueller đã có chuyến lặn biển ở Roi-Namur, quần đảo Marshall và chụp được nhiều bức ảnh ấn tượng xác máy bay Mỹ chìm dưới đáy Thái Bình Dương từ Chiến tranh thế giới 2. Trong ảnh là xác máy bay ném bom B-25 Mitchell của Mỹ "ngủ vùi" dưới đáy đại dương.Sau vài thập kỷ chìm dưới đáy Thái Bình Dương, nhiều máy bay của Mỹ bị hoen rỉ, hư hại nghiêm trọng do nước biển ăn mòn. Trong ảnh là máy bay B-52 được Mỹ điều đi sau khi Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng tháng 12/1941.Republic P-47 Thunderbolt của Mỹ là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó cũng "yên nghỉ" dưới đáy đại dương."Những xác máy bay này đã ở dưới đáy đại dương hơn 70 năm. Tình trạng của chúng ngày càng xấu đi", nhiếp ảnh gia Mueller chia sẻ. Trong ảnh là xác máy bay P-47.Máy bay vận tải Curtiss C-46 là một trong số nhiều chiến đấu cơ của Mỹ cùng chịu chung số phận ở vùng biển Thái Bình Dương.Xác máy bay bị rỉ sét do "ngủ vùi" suốt nhiều năm dưới đáy biển.Theo thời gian, những xác máy bay này trở thành "nhà" của nhiều loại sinh vật biển.Từng đàn cá di chuyển xung quanh xác máy bay.Nhiều máy bay không còn nguyên vẹn sau khi gặp nạn ở Thái Bình Dương.Khung kim loại của máy bay bị vỡ thành từng mảnh.
Nhiếp ảnh gia Brandi Mueller đã có chuyến lặn biển ở Roi-Namur, quần đảo Marshall và chụp được nhiều bức ảnh ấn tượng xác máy bay Mỹ chìm dưới đáy Thái Bình Dương từ Chiến tranh thế giới 2. Trong ảnh là xác máy bay ném bom B-25 Mitchell của Mỹ "ngủ vùi" dưới đáy đại dương.
Sau vài thập kỷ chìm dưới đáy Thái Bình Dương, nhiều máy bay của Mỹ bị hoen rỉ, hư hại nghiêm trọng do nước biển ăn mòn. Trong ảnh là máy bay B-52 được Mỹ điều đi sau khi Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng tháng 12/1941.
Republic P-47 Thunderbolt của Mỹ là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó cũng "yên nghỉ" dưới đáy đại dương.
"Những xác máy bay này đã ở dưới đáy đại dương hơn 70 năm. Tình trạng của chúng ngày càng xấu đi", nhiếp ảnh gia Mueller chia sẻ. Trong ảnh là xác máy bay P-47.
Máy bay vận tải Curtiss C-46 là một trong số nhiều chiến đấu cơ của Mỹ cùng chịu chung số phận ở vùng biển Thái Bình Dương.
Xác máy bay bị rỉ sét do "ngủ vùi" suốt nhiều năm dưới đáy biển.
Theo thời gian, những xác máy bay này trở thành "nhà" của nhiều loại sinh vật biển.
Từng đàn cá di chuyển xung quanh xác máy bay.
Nhiều máy bay không còn nguyên vẹn sau khi gặp nạn ở Thái Bình Dương.
Khung kim loại của máy bay bị vỡ thành từng mảnh.