Di chỉ mộ táng Đại Làng được phát hiện và khai quật năm 983, nằm trên vùng đất giáp ranh giữa xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm và phường Lộc Tiến, TX Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Ảnh: Một phần cấu trúc hiện vật khu mộ táng Đại Làng được trưng bày ở Bảo tàng Lâm Đồng.Đây là khu mộ táng lớn nhất và được phát hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, và cũng là một trong những khu mộ táng quy mô lớn từng được phát hiện ở Tây Nguyên. Ảnh: Các loại vòng tay bằng đồng được tìm thấy ở mộ táng Đại Làng.Theo các giám định, khung niên đại của di chỉ sớm nhất vào khoảng thế kỷ 11-13 và muộn nhất vào thế kỷ 16-17. Ảnh: Dọi xe chỉ bằng gốm ở di chỉ Đại Làng.Theo cố giáo sư Trần Quốc Vượng, chủ nhân của khu mộ táng Đại Làng là người Châu Mạ (người Mạ), và từng tồn tại một vương quốc Châu Mạ xưa ở khu vực bao quanh di chỉ. Ảnh: Mẫu răng người được thu thập ở mộ táng Đại Làng.Hiện vật thu được trong mộ táng Đại Làng rất phong phú, bao gồm đồ sắt, với các loại vũ khí như kiếm, lao, liềm, xà gạt, xà bách. Ảnh: Các mũi lao sắt của chủ nhân mộ táng.Đồ đồng gồm các hiện vật vòng, nhẫn, khuyên tai.Các loại hạt cườm với nhiều loại kích thước và màu sắc khác nhau như trắng, vàng, cam, xanh.Đặc biệt là bộ sưu tập đồ sành sứ với nhiều chủng loại đến từ nhiều trung tâm gốm sứ khác nhau như Chu Đậu, Gò Sành (Việt Nam), Nam Trung Hoa, Khmer, Savalkhailock (Thái Lan), Imari (Nhật Bản).Sự hòa trộn của nhiều dòng gốm châu Á cổ xưa cho thấy từ nhiều thế kỷ trước, khu vực này từng diễn ra những hoạt động giao thương quốc tế nhộn nhịp.Các mẫu tiền xu thu thập được ở mộ táng Đại Làng.Lưỡi rìu bằng sắt ở di chỉ Đại Làng.Các loại vòng xoắn dùng làm đồ trang sức.Âu bằng đồng sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.
Di chỉ mộ táng Đại Làng được phát hiện và khai quật năm 983, nằm trên vùng đất giáp ranh giữa xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm và phường Lộc Tiến, TX Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Ảnh: Một phần cấu trúc hiện vật khu mộ táng Đại Làng được trưng bày ở Bảo tàng Lâm Đồng.
Đây là khu mộ táng lớn nhất và được phát hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, và cũng là một trong những khu mộ táng quy mô lớn từng được phát hiện ở Tây Nguyên. Ảnh: Các loại vòng tay bằng đồng được tìm thấy ở mộ táng Đại Làng.
Theo các giám định, khung niên đại của di chỉ sớm nhất vào khoảng thế kỷ 11-13 và muộn nhất vào thế kỷ 16-17. Ảnh: Dọi xe chỉ bằng gốm ở di chỉ Đại Làng.
Theo cố giáo sư Trần Quốc Vượng, chủ nhân của khu mộ táng Đại Làng là người Châu Mạ (người Mạ), và từng tồn tại một vương quốc Châu Mạ xưa ở khu vực bao quanh di chỉ. Ảnh: Mẫu răng người được thu thập ở mộ táng Đại Làng.
Hiện vật thu được trong mộ táng Đại Làng rất phong phú, bao gồm đồ sắt, với các loại vũ khí như kiếm, lao, liềm, xà gạt, xà bách. Ảnh: Các mũi lao sắt của chủ nhân mộ táng.
Đồ đồng gồm các hiện vật vòng, nhẫn, khuyên tai.
Các loại hạt cườm với nhiều loại kích thước và màu sắc khác nhau như trắng, vàng, cam, xanh.
Đặc biệt là bộ sưu tập đồ sành sứ với nhiều chủng loại đến từ nhiều trung tâm gốm sứ khác nhau như Chu Đậu, Gò Sành (Việt Nam), Nam Trung Hoa, Khmer, Savalkhailock (Thái Lan), Imari (Nhật Bản).
Sự hòa trộn của nhiều dòng gốm châu Á cổ xưa cho thấy từ nhiều thế kỷ trước, khu vực này từng diễn ra những hoạt động giao thương quốc tế nhộn nhịp.
Các mẫu tiền xu thu thập được ở mộ táng Đại Làng.
Lưỡi rìu bằng sắt ở di chỉ Đại Làng.
Các loại vòng xoắn dùng làm đồ trang sức.
Âu bằng đồng sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.