Cánh cửa nhỏ dẫn vào boong-ke của ông Joseph Stalin, lãnh tụ của Liên Xô trước đây. Ảnh: Reuters.Cầu thang dẫn lên boong-ke của Stalin. Khu boong-ke này được xây dựng ở thành phố Samara, Nga, vào năm 1942 để làm tổng hành dinh dự phòng cho ông Stalin. Ảnh: Reuters.Áp phích và các biểu tượng Xô viết bên trong hầm ngầm của Nguyên soái Stalin. Ảnh: Reuters.Phòng họp có treo bản đồ chiến sự. Ảnh: Reuters.Một chiếc điện thoại kiểu quay số bên trong boong-ke. Ảnh: Reuters.Phòng nghỉ trong Boong-ke. Boong-ke này sâu 40m và chứa được 600 người, theo RBTH. Ảnh: Reuters.Phòng vệ sinh. Ảnh: Reuters.Thang máy. Ảnh: Reuters.Đèn bàn cạnh chiếc điện thoại cổ. Ảnh: Reuters.Đèn chiếu sáng ở hành lang hầm ngầm. Ảnh: Reuters.Tòa nhà nằm phía trên boong-ke Stalin. Ảnh: Reuters.Du khách vào tham quan boong-ke Stalin. Ảnh: Reuters.Một du khách chụp ảnh với quân phục Liên Xô. Ảnh: Reuters.Các bộ quân phục thời Liên Xô treo trên hàng rào lối vào boong-ke. Ảnh: Reuters.Khám phá tiếp hành lang boong-ke Stalin. Ảnh: RBTH.Cửa sắt bên trong boong-ke. Ảnh: RBTH.Hệ thống hầm ngầm này được xây dựng để đề phòng trường hợp phát xít Đức chiếm được Moscow trong Thế chiến 2. Ảnh: RBTH.Các tầng của boong-ke. Ảnh: RBTH.Đến thập niên 1990, giới chức Nga mới “bạch hóa” khu phức hợp bí mật này. Ảnh: RBTH.Giờ boong-ke này của Stalin đã được chuyển đổi thành một bảo tàng. Ảnh: RBTH.Thời Thế chiến 2, nơi đây được coi là tuyệt mật, với chế độ bảo vệ đặc biệt. Ảnh: RBTH.Góc chụp rộng về phòng họp. Ảnh: RBTH.Ảnh lãnh tụ vô sản Lenin treo trên tường trong boong-ke. Ảnh: RBTH.
Cánh cửa nhỏ dẫn vào boong-ke của ông Joseph Stalin, lãnh tụ của Liên Xô trước đây. Ảnh: Reuters.
Cầu thang dẫn lên boong-ke của Stalin. Khu boong-ke này được xây dựng ở thành phố Samara, Nga, vào năm 1942 để làm tổng hành dinh dự phòng cho ông Stalin. Ảnh: Reuters.
Áp phích và các biểu tượng Xô viết bên trong hầm ngầm của Nguyên soái Stalin. Ảnh: Reuters.
Phòng họp có treo bản đồ chiến sự. Ảnh: Reuters.
Một chiếc điện thoại kiểu quay số bên trong boong-ke. Ảnh: Reuters.
Phòng nghỉ trong Boong-ke. Boong-ke này sâu 40m và chứa được 600 người, theo RBTH. Ảnh: Reuters.
Phòng vệ sinh. Ảnh: Reuters.
Thang máy. Ảnh: Reuters.
Đèn bàn cạnh chiếc điện thoại cổ. Ảnh: Reuters.
Đèn chiếu sáng ở hành lang hầm ngầm. Ảnh: Reuters.
Tòa nhà nằm phía trên boong-ke Stalin. Ảnh: Reuters.
Du khách vào tham quan boong-ke Stalin. Ảnh: Reuters.
Một du khách chụp ảnh với quân phục Liên Xô. Ảnh: Reuters.
Các bộ quân phục thời Liên Xô treo trên hàng rào lối vào boong-ke. Ảnh: Reuters.
Khám phá tiếp hành lang boong-ke Stalin. Ảnh: RBTH.
Cửa sắt bên trong boong-ke. Ảnh: RBTH.
Hệ thống hầm ngầm này được xây dựng để đề phòng trường hợp phát xít Đức chiếm được Moscow trong Thế chiến 2. Ảnh: RBTH.
Các tầng của boong-ke. Ảnh: RBTH.
Đến thập niên 1990, giới chức Nga mới “bạch hóa” khu phức hợp bí mật này. Ảnh: RBTH.
Giờ boong-ke này của Stalin đã được chuyển đổi thành một bảo tàng. Ảnh: RBTH.
Thời Thế chiến 2, nơi đây được coi là tuyệt mật, với chế độ bảo vệ đặc biệt. Ảnh: RBTH.
Góc chụp rộng về phòng họp. Ảnh: RBTH.
Ảnh lãnh tụ vô sản Lenin treo trên tường trong boong-ke. Ảnh: RBTH.