Viên kim cương mang "lời nguyền" Koh-i-noor được coi là viên kim cương lớn nhất thế giới khi ban đầu nó nặng đến 793 carat.Thế nhưng, đến năm 1852, viên kim cương Koh-i-Noor được cắt lại và có trọng lượng hiện tại là 105,6 carat.Theo ngôn ngữ Ba Tư, tên của viên kim cương Koh-i-Noor có nghĩa là ”Mountain of Light” (Núi Ánh Sáng).Viên kim cương Koh-i-noor từng là bảo vật của nhiều triều đại như: Kakatiyas, Rajputs, Mughal, Afsharid, đế chế Durrani, Sikh và Anh.Lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor được viết trong một văn bản tiếng Hindu.“Ai sở hữu viên kim cương này (tức Koh-i-noor) sẽ sở hữu cả thế giới, nhưng cũng sẽ nếm tất cả bất hạnh của nó. Chỉ có Chúa trời, hoặc một phụ nữ có thể sở hữu nó mà không bị trừng phạt”, nội dung lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor.Lời nguyền này được cho là linh nghiệm khi một số nam giới sở hữu viên kim cương Koh-i-noor có kết cục bi thảm.Điển hình là nhà vua Ấn Độ Sher Shah Suri từng sở hữu viên kim cương trên. Ông hoàng này chết cháy vì pháo nổ.Hay như trường hợp của hoàng đế Mughal Shah Jahan bị chính con trai lật đổ khỏi ngai vàng.Lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor chấm dứt vào năm 1849 khi vua Maharaja dâng tặng bảo vật này cho Nữ hoàng Anh. Kể từ đó, nó trở thành một phần trang sức gắn trên Vương miện Hoàng gia và được trưng bày ở Tòa tháp London. Mời độc giả xem video: Trailer "Lời nguyền huyết ngải". Nguồn: Youtube.
Viên kim cương mang "lời nguyền" Koh-i-noor được coi là viên kim cương lớn nhất thế giới khi ban đầu nó nặng đến 793 carat.
Thế nhưng, đến năm 1852, viên kim cương Koh-i-Noor được cắt lại và có trọng lượng hiện tại là 105,6 carat.
Theo ngôn ngữ Ba Tư, tên của viên kim cương Koh-i-Noor có nghĩa là ”Mountain of Light” (Núi Ánh Sáng).
Viên kim cương Koh-i-noor từng là bảo vật của nhiều triều đại như: Kakatiyas, Rajputs, Mughal, Afsharid, đế chế Durrani, Sikh và Anh.
Lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor được viết trong một văn bản tiếng Hindu.
“Ai sở hữu viên kim cương này (tức Koh-i-noor) sẽ sở hữu cả thế giới, nhưng cũng sẽ nếm tất cả bất hạnh của nó. Chỉ có Chúa trời, hoặc một phụ nữ có thể sở hữu nó mà không bị trừng phạt”, nội dung lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor.
Lời nguyền này được cho là linh nghiệm khi một số nam giới sở hữu viên kim cương Koh-i-noor có kết cục bi thảm.
Điển hình là nhà vua Ấn Độ Sher Shah Suri từng sở hữu viên kim cương trên. Ông hoàng này chết cháy vì pháo nổ.
Hay như trường hợp của hoàng đế Mughal Shah Jahan bị chính con trai lật đổ khỏi ngai vàng.
Lời nguyền viên kim cương Koh-i-noor chấm dứt vào năm 1849 khi vua Maharaja dâng tặng bảo vật này cho Nữ hoàng Anh. Kể từ đó, nó trở thành một phần trang sức gắn trên Vương miện Hoàng gia và được trưng bày ở Tòa tháp London.
Mời độc giả xem video: Trailer "Lời nguyền huyết ngải". Nguồn: Youtube.