Từ ngày 5-9/12/1952, người dân London, Anh trải qua một thảm họa kinh hoàng đó là khí thải từ việc đốt than trực tiếp thải ra môi trường cộng với thời tiết giá lạnh và thiếu gió đã tạo thành lớp sương mù dày đặc chứa đầy nito và lưu huỳnh. Chỉ trong vòng vài ngày, khoảng 4.000 người tử vong và hơn 100.000 người khác gặp các vấn đề về sức khỏe vì thảm họa này.Thảm họa Chernobyl là một trong những thảm họa tồi tệ nhất lịch sử xảy ra vào năm 1986 tại nhà máy điện Chernobyl. Thảm kịch này đã khiến chất phóng xạ bị rò rỉ và phát tán ra môi trường xung quanh. Vì vậy, người dân ở thành phố Pripyat được sơ tán khẩn cấp và cho đến nay khu vực này vẫn còn hàm lượng phóng xạ rất cao, người dân chưa thể quay trở lại sinh sống.Thảm họa Bhopal xảy ra đêm 2/12/1984. Theo ước tính, hơn 3.500 người ở Bhopal, Ấn Độ tử vong do sự cố rò rỉ hóa chất độc hại của công ty Union Carbide (Mỹ). Hơn 15.000 người khác bị ảnh hưởng lâu dài vì sự cố này.Hình ảnh gây ám ảnh vụ rò rỉ chất cyanide ở Baia Mare, Romania năm 2000. Đây được coi là thảm họa môi trường tồi tệ nhất xảy ra ở châu Âu khi khiến lượng lớn cá và các sinh vật khác chết hàng loạt.Năm 2003, một nhà máy lưu huỳnh ở tại Al-Mishraq, Iraq bị đốt cháy gây ra vụ nhiễm khí độc kinh hoàng. Theo ước tính, thiệt hại do sự cố này gây ra lên đến 60 triệu USD.Từ năm 1932-1933, nạn đói Holodomor xảy ra ở Kiev, miền đông Ukraine khiến hơn 4 triệu người thiệt mạng. Đây là một thảm kịch lớn đối với nhân loại.Vào ngày 10/7/1976, nhà máy hóa chất Seveso ở Italy xảy ra sự cố nổ khiến khu vực xung quanh chìm trong những đấm mây dioxin màu trắng độc hại. Ước tính khoảng 30 kg chất dioxin bị phát tán ra ngoài môi trường. Thảm kịch này khiến hơn 3.000 động vật chết. Cuộc sống của người dân tại khu vực trên bị ảnh hưởng khá nhiều.Năm 2007, một cabin chở khách trên chuyến tàu phát nổ trong lúc băng qua đường hầm trên núi Kaprun, Áo. Hậu quả là 156 người thiệt mạng trong khi chỉ có 12 người may mắn sống sót.
Từ ngày 5-9/12/1952, người dân London, Anh trải qua một thảm họa kinh hoàng đó là khí thải từ việc đốt than trực tiếp thải ra môi trường cộng với thời tiết giá lạnh và thiếu gió đã tạo thành lớp sương mù dày đặc chứa đầy nito và lưu huỳnh. Chỉ trong vòng vài ngày, khoảng 4.000 người tử vong và hơn 100.000 người khác gặp các vấn đề về sức khỏe vì thảm họa này.
Thảm họa Chernobyl là một trong những thảm họa tồi tệ nhất lịch sử xảy ra vào năm 1986 tại nhà máy điện Chernobyl. Thảm kịch này đã khiến chất phóng xạ bị rò rỉ và phát tán ra môi trường xung quanh. Vì vậy, người dân ở thành phố Pripyat được sơ tán khẩn cấp và cho đến nay khu vực này vẫn còn hàm lượng phóng xạ rất cao, người dân chưa thể quay trở lại sinh sống.
Thảm họa Bhopal xảy ra đêm 2/12/1984. Theo ước tính, hơn 3.500 người ở Bhopal, Ấn Độ tử vong do sự cố rò rỉ hóa chất độc hại của công ty Union Carbide (Mỹ). Hơn 15.000 người khác bị ảnh hưởng lâu dài vì sự cố này.
Hình ảnh gây ám ảnh vụ rò rỉ chất cyanide ở Baia Mare, Romania năm 2000. Đây được coi là thảm họa môi trường tồi tệ nhất xảy ra ở châu Âu khi khiến lượng lớn cá và các sinh vật khác chết hàng loạt.
Năm 2003, một nhà máy lưu huỳnh ở tại Al-Mishraq, Iraq bị đốt cháy gây ra vụ nhiễm khí độc kinh hoàng. Theo ước tính, thiệt hại do sự cố này gây ra lên đến 60 triệu USD.
Từ năm 1932-1933, nạn đói Holodomor xảy ra ở Kiev, miền đông Ukraine khiến hơn 4 triệu người thiệt mạng. Đây là một thảm kịch lớn đối với nhân loại.
Vào ngày 10/7/1976, nhà máy hóa chất Seveso ở Italy xảy ra sự cố nổ khiến khu vực xung quanh chìm trong những đấm mây dioxin màu trắng độc hại. Ước tính khoảng 30 kg chất dioxin bị phát tán ra ngoài môi trường. Thảm kịch này khiến hơn 3.000 động vật chết. Cuộc sống của người dân tại khu vực trên bị ảnh hưởng khá nhiều.
Năm 2007, một cabin chở khách trên chuyến tàu phát nổ trong lúc băng qua đường hầm trên núi Kaprun, Áo. Hậu quả là 156 người thiệt mạng trong khi chỉ có 12 người may mắn sống sót.