Tháng 8/1975, đập Banqiao ở Trung Quốc bị vỡ sau 3 trận mưa lớn. Hậu quả là thảm họa công nghiệp này khiến khoảng 171.000 người thiệt mạng.Vào đêm ngày 2/12/1984, 5.000 - 6.000 người ở Bhopal, Ấn Độ tử vong do sự cố rò rỉ hóa chất độc hại của công ty Union Carbide (Mỹ). Hàng ngàn người khác qua đời trong những năm tiếp theo do ảnh hưởng của thảm họa Bhopal.Ngày 16/4/1947, thảm họa công nghiệp tồi tệ nhất trong lịch sử Mỹ xảy ra khi nó cướp đi sinh mạng của 581 người, làm hơn 3.500 người khác bị thương. Nguyên nhân là vì tàu SS Grandcamp của Pháp phát nổ làm phát tán 2.300 tấn amoni nitrat, khiến hàng trăm người tử vong.Ngày 9/5/1993, tai nạn hầm mỏ xảy ra tại thành phố Nambija (Ecuardo) khiến ít nhất 300 người tử vong.Vụ vỡ đập Val di Stava ở Italy ngày 19/7/1985 đã phá hủy 8 cây cầu, 63 tòa nhà và khiến 268 người thiệt mạng.Vào lúc 23h30 đêm 12/8/2015, hai vụ nổ nghiêm trọng xảy ra ở nhà kho của công ty Rui Hai International Logistic, quận Binhai, Trung Quốc. Nguyên nhân hai vụ nổ là do một lô hàng chất nổ đã phát nổ trong một container. Theo một số tài liệu, 173 người chết, 797 người bị thương và 8 người khác bị mất tích.Khu vực dàn khoan Piper Alpha ở Biển Bắc đã bốc cháy và phát nổ ngày 6/7/1988, khiến 167 người chết và 59 người bị thương.Ngày 17/8/2009, nhà máy Thủy điện Sayano-Shushenskaya nằm trên sông Yenisei gần thành phố Sayanoforsk nước Cộng hòa Khakassia thuộc Liên bang Nga xảy ra thảm họa kinh hoàng. Một vụ nổ máy biến thế ở tổ máy số 2 có công suất 600 MW làm khối rôto nặng 920 tấn văng khỏi bệ máy phá hủy các thiết bị khác và phòng máy. Nước tràn vào phòng máy gây mất điện liên hoàn. Vụ tai nạn này khiến 75 người thiệt mạng.Ngày 6/7/2013, đoàn tàu chở dầu thô trước đó bị trật bánh ở thị trấn Lac-Megantic đã gây ra một vụ nổ khổng lồ và quả cầu lửa chết người. Theo ước tính, vụ tai nạn nghiêm trọng này đã cướp đi sinh mạng của 47 người.Vụ nổ một nhà máy hóa chất ở Flixborough, Anh ngày 1/6/1974 đã cướp đi sinh mạng của 28 người.
Tháng 8/1975, đập Banqiao ở Trung Quốc bị vỡ sau 3 trận mưa lớn. Hậu quả là thảm họa công nghiệp này khiến khoảng 171.000 người thiệt mạng.
Vào đêm ngày 2/12/1984, 5.000 - 6.000 người ở Bhopal, Ấn Độ tử vong do sự cố rò rỉ hóa chất độc hại của công ty Union Carbide (Mỹ). Hàng ngàn người khác qua đời trong những năm tiếp theo do ảnh hưởng của thảm họa Bhopal.
Ngày 16/4/1947, thảm họa công nghiệp tồi tệ nhất trong lịch sử Mỹ xảy ra khi nó cướp đi sinh mạng của 581 người, làm hơn 3.500 người khác bị thương. Nguyên nhân là vì tàu SS Grandcamp của Pháp phát nổ làm phát tán 2.300 tấn amoni nitrat, khiến hàng trăm người tử vong.
Ngày 9/5/1993, tai nạn hầm mỏ xảy ra tại thành phố Nambija (Ecuardo) khiến ít nhất 300 người tử vong.
Vụ vỡ đập Val di Stava ở Italy ngày 19/7/1985 đã phá hủy 8 cây cầu, 63 tòa nhà và khiến 268 người thiệt mạng.
Vào lúc 23h30 đêm 12/8/2015, hai vụ nổ nghiêm trọng xảy ra ở nhà kho của công ty Rui Hai International Logistic, quận Binhai, Trung Quốc. Nguyên nhân hai vụ nổ là do một lô hàng chất nổ đã phát nổ trong một container. Theo một số tài liệu, 173 người chết, 797 người bị thương và 8 người khác bị mất tích.
Khu vực dàn khoan Piper Alpha ở Biển Bắc đã bốc cháy và phát nổ ngày 6/7/1988, khiến 167 người chết và 59 người bị thương.
Ngày 17/8/2009, nhà máy Thủy điện Sayano-Shushenskaya nằm trên sông Yenisei gần thành phố Sayanoforsk nước Cộng hòa Khakassia thuộc Liên bang Nga xảy ra thảm họa kinh hoàng. Một vụ nổ máy biến thế ở tổ máy số 2 có công suất 600 MW làm khối rôto nặng 920 tấn văng khỏi bệ máy phá hủy các thiết bị khác và phòng máy. Nước tràn vào phòng máy gây mất điện liên hoàn. Vụ tai nạn này khiến 75 người thiệt mạng.
Ngày 6/7/2013, đoàn tàu chở dầu thô trước đó bị trật bánh ở thị trấn Lac-Megantic đã gây ra một vụ nổ khổng lồ và quả cầu lửa chết người. Theo ước tính, vụ tai nạn nghiêm trọng này đã cướp đi sinh mạng của 47 người.
Vụ nổ một nhà máy hóa chất ở Flixborough, Anh ngày 1/6/1974 đã cướp đi sinh mạng của 28 người.