Hòn Phụ Tử ở Kiên Lương, Kiên Giang năm 1934. Đây là hòn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có chiều cao 5 mét so với mặt biển.Trong hai khối đá, hòn Phụ (bên trái) có chiều cao khoảng 33,6 mét và hòn Tử (bên phải) cao khoảng 30 mét.Theo quan niệm dân gian, hai trụ đá cao nghiêng nghiêng cùng một chiều tượng trưng cho hình hai cha con quấn quýt bên nhau trông ra biển cả.Được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp Kiên Giang từ lâu đời, Hòn Phụ Tử đã được công nhận là danh lam thắng cảnh quốc gia vào năm 1989.Đáng tiếc rằng vào khoảng 3h45 ngày 9/8/2006, phần Phụ của Hòn Phụ Tử Kiên Giang đã đột ngột ngã xuống biển.Phần gãy có chiều dài 20 mét, khối lượng khoảng 1.000 tấn, vị trí ngã ngang về hướng Đông, phần còn lại chỉ còn khoảng trên 13 mét. Sau sự cố này, đã có những đế xuất khôi phục Hòn Phụ Tử, nhưng chưa được thực hiện vì độ khả thi không cao.Hòn Phụ Tử thập niên 1960.Một góc nhìn hiếm về Hòn Phụ Tử, 1953.Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.
Hòn Phụ Tử ở Kiên Lương, Kiên Giang năm 1934. Đây là hòn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có chiều cao 5 mét so với mặt biển.
Trong hai khối đá, hòn Phụ (bên trái) có chiều cao khoảng 33,6 mét và hòn Tử (bên phải) cao khoảng 30 mét.
Theo quan niệm dân gian, hai trụ đá cao nghiêng nghiêng cùng một chiều tượng trưng cho hình hai cha con quấn quýt bên nhau trông ra biển cả.
Được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp Kiên Giang từ lâu đời, Hòn Phụ Tử đã được công nhận là danh lam thắng cảnh quốc gia vào năm 1989.
Đáng tiếc rằng vào khoảng 3h45 ngày 9/8/2006, phần Phụ của Hòn Phụ Tử Kiên Giang đã đột ngột ngã xuống biển.
Phần gãy có chiều dài 20 mét, khối lượng khoảng 1.000 tấn, vị trí ngã ngang về hướng Đông, phần còn lại chỉ còn khoảng trên 13 mét. Sau sự cố này, đã có những đế xuất khôi phục Hòn Phụ Tử, nhưng chưa được thực hiện vì độ khả thi không cao.
Hòn Phụ Tử thập niên 1960.
Một góc nhìn hiếm về Hòn Phụ Tử, 1953.
Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.