Nghi môn, cánh cổng bên ngoài đền Voi Phục, Hà Nội năm 1926. Đền là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở địa phận làng Thủ Lệ, nay là công viên Thủ Lệ.Chú bé ngồi bên tấm bia "Hạ mã" đặt bên phải cổng đền (có thể nhìn thấy ở ảnh trước). Đền thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, hy sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Hai bên nghi môn có hai gian nhỏ có mái che, bên trong đặt tượng voi quỳ - nguồn gốc tên gọi đền Voi Phục. Đền còn tên gọi khác là đền Linh Lang.Lối đi từ nghi môn vào trong khu đền với những cây muỗm cổ thụ. Người Pháp gọi đền Voi Phục là "chùa Balny" để ghi nhớ sự kiện viên chỉ huy Balny d’Avricour bị quân Cờ Đen giết cạnh cổng đền trong trận Cầu Giấy 21/12/1873.Một hình ảnh khác về lối vào đền. Đền Voi Phục bị cháy rụi trong chiến sự năm 1947, ngày nay đã được tái dựng với kiến trúc dựa theo đền xưa.Tam quan nội của đền nằm cuối lối đi.Khu trong của đền Voi Phục phía sau tam quan nội. Một gian
chái của điện thờ đặt tượng ngựa dùng trong các nghi lễ.Một góc sân đền. Bên phải là một cửa ngách dành cho nữ giới. Phía xa là bậc đá của lối đi chính, dùng để rước kiệu trong ngày lễ.Bậc thang ở lối đi chính dẫn lên đền.Lối xuống hồ nước nhỏ phía trước đền.Hồ nước nhỏ phía trước đền.Nhìn từ trên sân đền xuống hồ nước nhỏ.Bàn thờ bên trong đền.
Mời quý độc giả xem video: Văn hóa dòng họ - nét đặc sắc trong văn hóa Việt. Nguồn: VTC1.
Nghi môn, cánh cổng bên ngoài đền Voi Phục, Hà Nội năm 1926. Đền là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở địa phận làng Thủ Lệ, nay là công viên Thủ Lệ.
Chú bé ngồi bên tấm bia "Hạ mã" đặt bên phải cổng đền (có thể nhìn thấy ở ảnh trước). Đền thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, hy sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.
Hai bên nghi môn có hai gian nhỏ có mái che, bên trong đặt tượng voi quỳ - nguồn gốc tên gọi đền Voi Phục. Đền còn tên gọi khác là đền Linh Lang.
Lối đi từ nghi môn vào trong khu đền với những cây muỗm cổ thụ. Người Pháp gọi đền Voi Phục là "chùa Balny" để ghi nhớ sự kiện viên chỉ huy Balny d’Avricour bị quân Cờ Đen giết cạnh cổng đền trong trận Cầu Giấy 21/12/1873.
Một hình ảnh khác về lối vào đền. Đền Voi Phục bị cháy rụi trong chiến sự năm 1947, ngày nay đã được tái dựng với kiến trúc dựa theo đền xưa.
Tam quan nội của đền nằm cuối lối đi.
Khu trong của đền Voi Phục phía sau tam quan nội. Một gian
chái của điện thờ đặt tượng ngựa dùng trong các nghi lễ.
Một góc sân đền. Bên phải là một cửa ngách dành cho nữ giới. Phía xa là bậc đá của lối đi chính, dùng để rước kiệu trong ngày lễ.
Bậc thang ở lối đi chính dẫn lên đền.
Lối xuống hồ nước nhỏ phía trước đền.
Hồ nước nhỏ phía trước đền.
Nhìn từ trên sân đền xuống hồ nước nhỏ.
Bàn thờ bên trong đền.
Mời quý độc giả xem video: Văn hóa dòng họ - nét đặc sắc trong văn hóa Việt. Nguồn: VTC1.