50 năm trước, cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 được đánh giá là đòn quyết định cho chiến thắng mùa xuân năm 1975. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ nhảy khỏi xe jeep và ẩn nấp hai bên đường sau khi xe trúng rocket gần căn cứ không quân ở Đà Nẵng ngày 30/1/1968.Sáng sớm ngày 31/1/1968, quân và dân ta thực hiện cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Theo ước tính, khoảng 70.000 binh sĩ thuộc Quân giải phóng miền Nam tham gia sự kiện lịch sử này.Xe tăng của Mỹ yểm trợ hoạt động của binh sĩ trong dịp Tết Mậu thân 1968.Lính Mỹ ẩn nấp tại một khu vực ở Huế - nơi diễn ra cuộc chiến cam go với Quân giải phóng miền Nam dịp Tết Mậu thân năm 1968.Theo ước tính, khoảng 150 lính thủy quân lục chiến Mỹ tử trận tại chiến trường Huế trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.Binh sĩ Mỹ kéo đồng đội bị thương đến địa điểm an toàn. Ảnh chụp tại Huế dịp Tết Mậu Thân 1968.Nhiều ngôi nhà của người dân bị thiêu rụi trong các trận chiến ác liệt.Khung cảnh hoang tàn do bom đạn chiến tranh tại một khu vực ở Sài Gòn.Người phụ nữ dùng khăn che miệng, gương mặt lộ rõ vẻ lo âu khi đứng trước một ngôi mộ tập thể được khai quật tại làng Điện Bàn ở phía đông thành phố Huế tháng 4/1969. Chồng, cha và em trai người phụ nữ này đã mất tích trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968.Hai quả bom napalm phát nổ bên ngoài Katum - doanh trại của lực lượng đặc nhiệm Mỹ. Ảnh chụp cách Sài Gòn 96 km về phía tây bắc tối ngày 28/8/1968.Một khu chợ ở Bến Tre bị phá hủy gần như hoàn toàn do bom đạn chiến tranh ngày 7/2/1968.Quân giải phóng miền Nam thực hiện một đợt tấn công vào ngày 10/2/1968. Khói đen bốc lên nghi ngút phía sau những ngôi nhà trong thời gian diễn ra cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.Lính Mỹ nấp sau một bức tường tại lối vào Lãnh sự quán Mỹ ở Sài Gòn trong ngày đầu tiên của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ngày 31/1/1968.Hàng loạt thuyền tấn công của Sư đoàn 9 thuộc Bộ binh Mỹ di chuyển trên sông Mỹ Tho ngày 15/3/1968.Một lính Mỹ cạo râu tại căn cứ Khe Sanh hôm 5/3/1968.Thi thể một lính thủy đánh bộ Mỹ ở trên đồi 689, cách phía tây Khe Sanh khoảng 4 km. Ảnh chụp tháng 4/1968.Lính Mỹ giơ tay ra hiệu cho trực thăng cứu hộ hạ cánh xuống cánh rừng ở Huế để giải cứu đồng đội bị thương vào tháng 4/1968.Lính Mỹ di chuyển nhanh Mỹ qua những ngôi nhà mái lá đang bốc cháy dữ dội ở Sài Gòn tháng 6/1968.Máy bay vận tải C-123 của Mỹ rải chất độc da cam xuống khu rừng bên ngoài thành phố Huế ngày 14/8/1968.Mời quý độc giả xem video ngang nhiên buôn bán kỷ vật chiến tranh (nguồn: VTC).
50 năm trước, cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 được đánh giá là đòn quyết định cho chiến thắng mùa xuân năm 1975. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ nhảy khỏi xe jeep và ẩn nấp hai bên đường sau khi xe trúng rocket gần căn cứ không quân ở Đà Nẵng ngày 30/1/1968.
Sáng sớm ngày 31/1/1968, quân và dân ta thực hiện cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Theo ước tính, khoảng 70.000 binh sĩ thuộc Quân giải phóng miền Nam tham gia sự kiện lịch sử này.
Xe tăng của Mỹ yểm trợ hoạt động của binh sĩ trong dịp Tết Mậu thân 1968.
Lính Mỹ ẩn nấp tại một khu vực ở Huế - nơi diễn ra cuộc chiến cam go với Quân giải phóng miền Nam dịp Tết Mậu thân năm 1968.
Theo ước tính, khoảng 150 lính thủy quân lục chiến Mỹ tử trận tại chiến trường Huế trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
Binh sĩ Mỹ kéo đồng đội bị thương đến địa điểm an toàn. Ảnh chụp tại Huế dịp Tết Mậu Thân 1968.
Nhiều ngôi nhà của người dân bị thiêu rụi trong các trận chiến ác liệt.
Khung cảnh hoang tàn do bom đạn chiến tranh tại một khu vực ở Sài Gòn.
Người phụ nữ dùng khăn che miệng, gương mặt lộ rõ vẻ lo âu khi đứng trước một ngôi mộ tập thể được khai quật tại làng Điện Bàn ở phía đông thành phố Huế tháng 4/1969. Chồng, cha và em trai người phụ nữ này đã mất tích trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968.
Hai quả bom napalm phát nổ bên ngoài Katum - doanh trại của lực lượng đặc nhiệm Mỹ. Ảnh chụp cách Sài Gòn 96 km về phía tây bắc tối ngày 28/8/1968.
Một khu chợ ở Bến Tre bị phá hủy gần như hoàn toàn do bom đạn chiến tranh ngày 7/2/1968.
Quân giải phóng miền Nam thực hiện một đợt tấn công vào ngày 10/2/1968. Khói đen bốc lên nghi ngút phía sau những ngôi nhà trong thời gian diễn ra cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Lính Mỹ nấp sau một bức tường tại lối vào Lãnh sự quán Mỹ ở Sài Gòn trong ngày đầu tiên của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ngày 31/1/1968.
Hàng loạt thuyền tấn công của Sư đoàn 9 thuộc Bộ binh Mỹ di chuyển trên sông Mỹ Tho ngày 15/3/1968.
Một lính Mỹ cạo râu tại căn cứ Khe Sanh hôm 5/3/1968.
Thi thể một lính thủy đánh bộ Mỹ ở trên đồi 689, cách phía tây Khe Sanh khoảng 4 km. Ảnh chụp tháng 4/1968.
Lính Mỹ giơ tay ra hiệu cho trực thăng cứu hộ hạ cánh xuống cánh rừng ở Huế để giải cứu đồng đội bị thương vào tháng 4/1968.
Lính Mỹ di chuyển nhanh Mỹ qua những ngôi nhà mái lá đang bốc cháy dữ dội ở Sài Gòn tháng 6/1968.
Máy bay vận tải C-123 của Mỹ rải chất độc da cam xuống khu rừng bên ngoài thành phố Huế ngày 14/8/1968.
Mời quý độc giả xem video ngang nhiên buôn bán kỷ vật chiến tranh (nguồn: VTC).