Ngọ Môn - cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.Từ tầng gác của Ngọ Môn nhìn về điện Thái Hòa, nơi đặt ngai vàng của vua nhà Nguyễn.Xe ngựa của vua Khải Định đi qua cầu Trung Đạo, cây cầu nằm trên hồ Thái Dịch phía sau Ngọ Môn.Từ Đại Cung Môn - cửa chính dẫn vào Tử Cấm thành Huế - nhìn về điện Thái Hòa. Đại Cung Môn đã bị phá hủy năm 1947.Cảnh cổng bằng gỗ trang trí cầu kỳ của Đại Cung Môn.Điện Cần Chánh trong Tử Cấm thành, nằm sau Đại Cung Môn. Đây là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn. Cung điện này đã bị phá hủy năm 1947.Hiển Lâm Các và bộ Cửu Đỉnh nhà Nguyễn.Cao đỉnh, chiếc đỉnh có vị trí trung tâm trong Cửu Đỉnh.Phía trước Thế Tổ Miếu, nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.Cánh cổng ở Hưng Tổ Miếu, nơi thờ song thân vua Gia Long.Cửa Nội Vụ (cửa Hiển Nhơn) ở Hoàng thành Huế xưa. Năm 1923 cửa được vua Khải Định cho xây lại bằng gạch, gắn mảnh sành sứ trang trí.Tòa lầu trong một khu vườn ở Hoàng thành.Chậu cây bằng sứ tại một khu vực không xác định trong Hoàng thành.Vua Khải Định với các thị nữ, người hầu cận, hoạn quan... trong Hoàng thành Huế.
Mời quý độc giả xem video: Đẹp ngỡ ngàng kiến trúc nhà vườn Huế. Nguồn: VTC10.
Ngọ Môn - cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.
Từ tầng gác của Ngọ Môn nhìn về điện Thái Hòa, nơi đặt ngai vàng của vua nhà Nguyễn.
Xe ngựa của vua Khải Định đi qua cầu Trung Đạo, cây cầu nằm trên hồ Thái Dịch phía sau Ngọ Môn.
Từ Đại Cung Môn - cửa chính dẫn vào Tử Cấm thành Huế - nhìn về điện Thái Hòa. Đại Cung Môn đã bị phá hủy năm 1947.
Cảnh cổng bằng gỗ trang trí cầu kỳ của Đại Cung Môn.
Điện Cần Chánh trong Tử Cấm thành, nằm sau Đại Cung Môn. Đây là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn. Cung điện này đã bị phá hủy năm 1947.
Hiển Lâm Các và bộ Cửu Đỉnh nhà Nguyễn.
Cao đỉnh, chiếc đỉnh có vị trí trung tâm trong Cửu Đỉnh.
Phía trước Thế Tổ Miếu, nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Cánh cổng ở Hưng Tổ Miếu, nơi thờ song thân vua Gia Long.
Cửa Nội Vụ (cửa Hiển Nhơn) ở Hoàng thành Huế xưa. Năm 1923 cửa được vua Khải Định cho xây lại bằng gạch, gắn mảnh sành sứ trang trí.
Tòa lầu trong một khu vườn ở Hoàng thành.
Chậu cây bằng sứ tại một khu vực không xác định trong Hoàng thành.
Vua Khải Định với các thị nữ, người hầu cận, hoạn quan... trong Hoàng thành Huế.
Mời quý độc giả xem video: Đẹp ngỡ ngàng kiến trúc nhà vườn Huế. Nguồn: VTC10.