Nét mặt khắc khổ, người phụ nữ bế cô con gái đang bị thương đi tìm nơi lánh nạn. (Ảnh AP).Một người phụ nữ Việt Nam than khóc trước thi thể của người chồng được tìm thấy trong một khu mộ tập thể gần Huế. (Ảnh AP).Một người phụ nữ Việt Nam bế trên tay cậu con nhỏ và kéo theo một cô con gái, vội vàng chạy ra khỏi ngôi nhà đang bốc cháy. (Ảnh AP).Chỉ với một chiếc bát nhựa, hai anh em cậu bé ăn mày bé nhỏ này phải tự mình kiếm sống để tồn tại (Sài Gòn, 1965-1975). (Ảnh AP)Em bé Việt Nam ăn nắm cơm trắng một cách ngấu nghiến (1965-1975). (Ảnh AP)Em bé ở Quy Nhơn bị mất đi một bên chân do bom đạn. (Ảnh AP).Bức ảnh chụp những đứa trẻ cố chạy thoát khỏi bom napalm Mỹ năm 1972.Hai em bé ở Đà Nẵng (1965).Những nông dân vô tội tại Quảng Ngãi. Nỗi đau hằn sâu trên khuôn mặt của những người dân Việt Nam.Bức ảnh Tình đồng đội (giữa bom B52 rải thảm ở Quảng Trị, 1970) (Ảnh nhiếp ảnh gia Đoàn Công Tính).
Nét mặt khắc khổ, người phụ nữ bế cô con gái đang bị thương đi tìm nơi lánh nạn. (Ảnh AP).
Một người phụ nữ Việt Nam than khóc trước thi thể của người chồng được tìm thấy trong một khu mộ tập thể gần Huế. (Ảnh AP).
Một người phụ nữ Việt Nam bế trên tay cậu con nhỏ và kéo theo một cô con gái, vội vàng chạy ra khỏi ngôi nhà đang bốc cháy. (Ảnh AP).
Chỉ với một chiếc bát nhựa, hai anh em cậu bé ăn mày bé nhỏ này phải tự mình kiếm sống để tồn tại (Sài Gòn, 1965-1975). (Ảnh AP)
Em bé Việt Nam ăn nắm cơm trắng một cách ngấu nghiến (1965-1975). (Ảnh AP)
Em bé ở Quy Nhơn bị mất đi một bên chân do bom đạn. (Ảnh AP).
Bức ảnh chụp những đứa trẻ cố chạy thoát khỏi bom napalm Mỹ năm 1972.
Hai em bé ở Đà Nẵng (1965).
Những nông dân vô tội tại Quảng Ngãi. Nỗi đau hằn sâu trên khuôn mặt của những người dân Việt Nam.
Bức ảnh Tình đồng đội (giữa bom B52 rải thảm ở Quảng Trị, 1970) (Ảnh nhiếp ảnh gia Đoàn Công Tính).