1. Tục luồn chỉ cổ tay ở Thái Lan: Trong dịp Tết Songkran diễn ra vào ngày 13-15/4 dương lịch, trẻ nhỏ còn rót một chút nước sạch vào lòng bàn tay các vị lớn tuổi rồi sau đó mới tiến hành luồn chỉ cổ tay. Mục đích của tục luồn chỉ cổ tay là để phúc, mà người già trao lại cho những thế hệ sau. 2. Dù mỗi vùng miền của đất nước Ấn Độ đón Năm mới vào từng thời điểm khác nhau, nhưng người dân nơi dây đều coi dịp đó là một ngày hội lửa. Trong ngày đầu năm mới, mọi người thường đem theo những cây đèn nhỏ cùng một hộp phấn màu đỏ để chúc tết những người lớn tuổi. Đến khi gặp nhau, họ sẽ lấy phấn để bôi lên trán với ngụ ý đem lại nhiều may mắn. 3. Quét phấn hồng lên trán nhau ở Pakistan: Người Pakistan lại có một phong tục đón Tết cũng khá lạ. Theo đó, người dân nước này rắc phấn hồng lên bục cửa để thành dòng chữ “Chúc mừng năm mới”. 4. Tục mặc quần áo chấm bi ở Philipines: Người Philippines cho rằng, các họa tiết chấm bi trên quần áo thể hiện sự giàu sang, tiền bạc. Do vậy, vào những ngày đầu năm mới, người dân nước này thường diện các bộ quần áo có họa tiết chấm bi. Cũng trong dịp này, người Philippines cố gắng làm ra nhiều đồ vật có hình tròn, tượng trưng cho đồng xu, tiền tài, thịnh vượng. 5. Tục cười to của người Nhật vào ngày đầu năm mới: Trong ngày đầu năm mới, người Nhật hay để một chậu cây tre hay thông trước cửa nhà. Ngoài ra, khi gặp nhau, họ còn cười thật to để mong muốn năm mới sẽ gặp nhiều may mắn.
6. Đối với người dân Campuchia, mọi người rủ nhau đến chùa chiền vào tất cả các ngày. Tuy nhiên, trong ngày đầu tiên của lễ mừng năm mới Chnam Thmey, người dân quan niệm, một vị thần năm mới sẽ đến nhà họ. Vì vậy, để tiếp đón vị thần này, họ thường bày biện một ban lễ thờ gồm nến, trầm, hoa, quả, 1 bát nước. Sau đó, từng người trong nhà sẽ ra cầu khấn trước bàn thờ xin hạnh phúc, sức khỏe, mùa màng.
1. Tục luồn chỉ cổ tay ở Thái Lan: Trong dịp Tết Songkran diễn ra vào ngày 13-15/4 dương lịch, trẻ nhỏ còn rót một chút nước sạch vào lòng bàn tay các vị lớn tuổi rồi sau đó mới tiến hành luồn chỉ cổ tay. Mục đích của tục luồn chỉ cổ tay là để phúc, mà người già trao lại cho những thế hệ sau.
2. Dù mỗi vùng miền của đất nước Ấn Độ đón Năm mới vào từng thời điểm khác nhau, nhưng người dân nơi dây đều coi dịp đó là một ngày hội lửa. Trong ngày đầu năm mới, mọi người thường đem theo những cây đèn nhỏ cùng một hộp phấn màu đỏ để chúc tết những người lớn tuổi. Đến khi gặp nhau, họ sẽ lấy phấn để bôi lên trán với ngụ ý đem lại nhiều may mắn.
3. Quét phấn hồng lên trán nhau ở Pakistan: Người Pakistan lại có một phong tục đón Tết cũng khá lạ. Theo đó, người dân nước này rắc phấn hồng lên bục cửa để thành dòng chữ “Chúc mừng năm mới”.
4. Tục mặc quần áo chấm bi ở Philipines: Người Philippines cho rằng, các họa tiết chấm bi trên quần áo thể hiện sự giàu sang, tiền bạc. Do vậy, vào những ngày đầu năm mới, người dân nước này thường diện các bộ quần áo có họa tiết chấm bi.
Cũng trong dịp này, người Philippines cố gắng làm ra nhiều đồ vật có hình tròn, tượng trưng cho đồng xu, tiền tài, thịnh vượng.
5. Tục cười to của người Nhật vào ngày đầu năm mới: Trong ngày đầu năm mới, người Nhật hay để một chậu cây tre hay thông trước cửa nhà. Ngoài ra, khi gặp nhau, họ còn cười thật to để mong muốn năm mới sẽ gặp nhiều may mắn.
6. Đối với người dân Campuchia, mọi người rủ nhau đến chùa chiền vào tất cả các ngày. Tuy nhiên, trong ngày đầu tiên của lễ mừng năm mới Chnam Thmey, người dân quan niệm, một vị thần năm mới sẽ đến nhà họ. Vì vậy, để tiếp đón vị thần này, họ thường bày biện một ban lễ thờ gồm nến, trầm, hoa, quả, 1 bát nước. Sau đó, từng người trong nhà sẽ ra cầu khấn trước bàn thờ xin hạnh phúc, sức khỏe, mùa màng.