Nhà ga tàu điện ngầm Komsomolskaya mở cửa từ năm 1935 được lát bằng đá cẩm thạch và trang trí cầu kỳ tinh sảo trên trần bằng các bức họa và đá quý.Nhà ga này được mệnh danh là “vầng thái dương dưới lòng đất”. Du khách bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp xa hoa, tráng lệ của ga tàu điện ngầm này.Nhà ga Novoslobodskaya được xây dựng năm 1952.Nhà ga này được làm bằng kính và đá cẩm thạch. Cuối ga là bức họa lớn mang tên “Peace Throughout the World” (Hòa bình trên toàn thế giới).Nhà ga Mayakovskaya được coi là một trong những nhà ga đẹp nhất trong hệ thống ga ở Moscow bởi những chiếc cột san sát bằng thép không gỉ.Những bức tường xung quanh cũng được làm bằng đá cẩm thạch Ufaley và Diorite. Trần nhà ga có vài chục tấm khảm tinh tế và sắc sảo.Nhà ga Nakhimovsky Prospekt.Ga công viên Pobedy lát đã sáng loáng như mặt gương, phản chiếu mái vòm tráng lệ, đồ sộ.Tác phẩm mô phỏng cuộc chiến trang Vệ quốc vĩ đại.Nhà ga Ploshchad được trang trí bằng 76 tác phẩm điêu khắc với nhiều chủ đề khác nhau, bao gồm: bố mẹ, con cái, sinh viên, nông dân, công nhân, thợ săn, người lính...Đây là một phần của tác phẩm nghệ thuật trong nhà ga công viên Victory.Nhà ga Kievskaya.Nhà ga Shosse Entuziastov được trang trí đầy màu sách với sự phản chiếu của các bức tường bằng đá cẩm thạch. Bên trong nhà ga được trang trí nhiều bức họa trên tường và trên trần với chủ đề nói về lịch sử quân sự thời Liên Xô. Phía cuối nhà ga Entuziastov Shosse có tác phẩm điêu khắc được chạm trổ tinh xảo mang tên “Flame of Freedom” (Ngọn lửa tự do).Nhà ga Elektrozavodskaya được đặt tên theo nhà máy sản xuất đèn điện ở ngay bên cạnh. Trần của nhà ga Elektrozavodskaya được bao phủ bởi sáu hàng đèn lồng tròn với 318 chiếc đèn và 12 bức phù điêu bằng đá cẩm thạch trên các cột tháp miêu tả cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Nga trong chiến tranh thế giới.Nhà ga Prospekt Mira. Những bức tường bằng đá cẩm thạch phản chiếu ánh sáng, trần cao và những chiếc đèn chùm to lớn đã tạo nên không gian nguy nga như một cung điện hoàng gia. Lạc bước vào đây, nhiều du khách sẽ lầm tưởng đang dạo bước trong hành lang của viện bảo tàng.
Nhà ga tàu điện ngầm Komsomolskaya mở cửa từ năm 1935 được lát bằng đá cẩm thạch và trang trí cầu kỳ tinh sảo trên trần bằng các bức họa và đá quý.
Nhà ga này được mệnh danh là “vầng thái dương dưới lòng đất”. Du khách bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp xa hoa, tráng lệ của ga tàu điện ngầm này.
Nhà ga Novoslobodskaya được xây dựng năm 1952.
Nhà ga này được làm bằng kính và đá cẩm thạch. Cuối ga là bức họa lớn mang tên “Peace Throughout the World” (Hòa bình trên toàn thế giới).
Nhà ga Mayakovskaya được coi là một trong những nhà ga đẹp nhất trong hệ thống ga ở Moscow bởi những chiếc cột san sát bằng thép không gỉ.
Những bức tường xung quanh cũng được làm bằng đá cẩm thạch Ufaley và Diorite. Trần nhà ga có vài chục tấm khảm tinh tế và sắc sảo.
Nhà ga Nakhimovsky Prospekt.
Ga công viên Pobedy lát đã sáng loáng như mặt gương, phản chiếu mái vòm tráng lệ, đồ sộ.
Tác phẩm mô phỏng cuộc chiến trang Vệ quốc vĩ đại.
Nhà ga Ploshchad được trang trí bằng 76 tác phẩm điêu khắc với nhiều chủ đề khác nhau, bao gồm: bố mẹ, con cái, sinh viên, nông dân, công nhân, thợ săn, người lính...
Đây là một phần của tác phẩm nghệ thuật trong nhà ga công viên Victory.
Nhà ga Kievskaya.
Nhà ga Shosse Entuziastov được trang trí đầy màu sách với sự phản chiếu của các bức tường bằng đá cẩm thạch. Bên trong nhà ga được trang trí nhiều bức họa trên tường và trên trần với chủ đề nói về lịch sử quân sự thời Liên Xô. Phía cuối nhà ga Entuziastov Shosse có tác phẩm điêu khắc được chạm trổ tinh xảo mang tên “Flame of Freedom” (Ngọn lửa tự do).
Nhà ga Elektrozavodskaya được đặt tên theo nhà máy sản xuất đèn điện ở ngay bên cạnh. Trần của nhà ga Elektrozavodskaya được bao phủ bởi sáu hàng đèn lồng tròn với 318 chiếc đèn và 12 bức phù điêu bằng đá cẩm thạch trên các cột tháp miêu tả cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Nga trong chiến tranh thế giới.
Nhà ga Prospekt Mira. Những bức tường bằng đá cẩm thạch phản chiếu ánh sáng, trần cao và những chiếc đèn chùm to lớn đã tạo nên không gian nguy nga như một cung điện hoàng gia. Lạc bước vào đây, nhiều du khách sẽ lầm tưởng đang dạo bước trong hành lang của viện bảo tàng.