Chiếc cầu dây dài 9 mét, dòng sông chảy xiết bên dưới là 'chướng ngại vật' mà trẻ em ở Sumatra, Indonesia phải vượt qua hằng ngày để đến trườngNhững học sinh ở Pili, Trung Quốc phải vượt qua con đường nguy hiểm là 4 con sông đóng băng, cây cầu dài 198m và 4 cây cầu được đóng từ ván rất nguy hiểm để đến trường nội trú.Trẻ em sống ở Cilangkap, Indonesia phải đến trường trên những ‘chiếc thuyền’ tạm bợ khi chiếc cầu duy nhất bắc qua sông Ciherang bị lũ cuốn trôi.Nhiếp ảnh gia Christoph Otto đã ghi lại hình ảnh vượt qua dòng sông Rio Negro, Colombia để đến trường của Daisy Mora và cậu em trai 5 tuổi Jamid nằm trong chiếc bao tảiNhững trẻ em ở làng Zhang Jiawan, miền Nam Trung Quốc phải trèo qua những chiếc thang gỗ đã cũ và không an toàn để đến trường. Có một con đường khác ít nguy hiểm hơn nhưng các em phải mất 4 giờ mới có thể đến trường.Dân số của Ấn Độ gần như tương đương với dân số của Pakistan, Indonesia, Brazil, Bangladesh, Nhật Bản và Hoa Kỳ cộng lại. Sự gia tăng dân số quá mức đã khiến cho những trẻ em ở đây phải sống trong những hoàn cảnh rất khó khăn.Hằng ngày, những trẻ em trong làng Sanghiang Tanjung, Lebak, Indonesia phải băng qua cây cầu treo đã bị hỏng để đến trường mà không dùng bất cứ một thiết bị bảo hộ nào. Có một cây cầu thay thế nhưng các em phải đi bộ 30 phút mới có thể đến trường.Mặt băng rất lạnh và thường trơn trượt, thậm chí ở những chỗ băng mỏng có thể bị rơi xuống nước lạnh nhưng những đứa trẻ của ngôi làng Zanskar, Himalayas, Ấn Độ vẫn phải vượt qua hằng ngày để tìm con chữ.Đối với những trẻ em trong làng Gulu, một ngôi làng miền núi ở Trung Quốc, con đường ngoằn ngoèo nguy hiểm dọc theo vách đá nhô ra là con đường duy nhất mà các em có thể đến trường.Những người dân sống trong làng Mawsynram ở Meghalaya, Ấn Độ đã dùng rễ của cây cao su vẫn đang phát triển để làm thành cây cầu giúp các trẻ em trong làng vượt sông đến trường.
Chiếc cầu dây dài 9 mét, dòng sông chảy xiết bên dưới là 'chướng ngại vật' mà trẻ em ở Sumatra, Indonesia phải vượt qua hằng ngày để đến trường
Những học sinh ở Pili, Trung Quốc phải vượt qua con đường nguy hiểm là 4 con sông đóng băng, cây cầu dài 198m và 4 cây cầu được đóng từ ván rất nguy hiểm để đến trường nội trú.
Trẻ em sống ở Cilangkap, Indonesia phải đến trường trên những ‘chiếc thuyền’ tạm bợ khi chiếc cầu duy nhất bắc qua sông Ciherang bị lũ cuốn trôi.
Nhiếp ảnh gia Christoph Otto đã ghi lại hình ảnh vượt qua dòng sông Rio Negro, Colombia để đến trường của Daisy Mora và cậu em trai 5 tuổi Jamid nằm trong chiếc bao tải
Những trẻ em ở làng Zhang Jiawan, miền Nam Trung Quốc phải trèo qua những chiếc thang gỗ đã cũ và không an toàn để đến trường. Có một con đường khác ít nguy hiểm hơn nhưng các em phải mất 4 giờ mới có thể đến trường.
Dân số của Ấn Độ gần như tương đương với dân số của Pakistan, Indonesia, Brazil, Bangladesh, Nhật Bản và Hoa Kỳ cộng lại. Sự gia tăng dân số quá mức đã khiến cho những trẻ em ở đây phải sống trong những hoàn cảnh rất khó khăn.
Hằng ngày, những trẻ em trong làng Sanghiang Tanjung, Lebak, Indonesia phải băng qua cây cầu treo đã bị hỏng để đến trường mà không dùng bất cứ một thiết bị bảo hộ nào. Có một cây cầu thay thế nhưng các em phải đi bộ 30 phút mới có thể đến trường.
Mặt băng rất lạnh và thường trơn trượt, thậm chí ở những chỗ băng mỏng có thể bị rơi xuống nước lạnh nhưng những đứa trẻ của ngôi làng Zanskar, Himalayas, Ấn Độ vẫn phải vượt qua hằng ngày để tìm con chữ.
Đối với những trẻ em trong làng Gulu, một ngôi làng miền núi ở Trung Quốc, con đường ngoằn ngoèo nguy hiểm dọc theo vách đá nhô ra là con đường duy nhất mà các em có thể đến trường.
Những người dân sống trong làng Mawsynram ở Meghalaya, Ấn Độ đã dùng rễ của cây cao su vẫn đang phát triển để làm thành cây cầu giúp các trẻ em trong làng vượt sông đến trường.