Cuộc chính biến ở Burundi đã nổ ra, kéo theo là các vụ biểu tình, trấn áp ở Thủ đô của Burundi. Ảnh: Hàng nghìn người đổ ra đường khi các cuộc biểu tình nổ ra vào năm ngoái ở Burundi nhằm phản đối việc Tổng thống Pierre Nkurunziza tranh cử chức tổng thống lần thứ ba.Các cuộc biểu tình lan rộng trên khắp thủ đô khi người biểu tình gọi việc ông Nkuruziza lại ra tranh chức tổng thống Burundi là vi hiến. Trong ảnh, người biểu tình lập nhiều "chiến lũy" ở các khu vực dân cư thuộc thủ đô của Burundi, ngăn không cho cảnh sát tới.Trong các cuộc biểu tình này, quân đội được coi là lực lượng trung lập.Cảnh sát dàn hàng ra đường để ngăn dòng người biểu tình tiến vào khu vực trung tâm thủ đô.Một cảnh sát dùng khí hơi cay trong các cuộc trấn áp người biểu tình.Hàng ngàn người Burundi đã rời khỏi đất nước trong những tuần đầu tiên của cuộc chính biến ở quốc gia châu Phi. Họ lo sợ sẽ tái diễn các cuộc bạo lực giống trong quá khứ.Cảnh sát thường tiến hành các cuộc bắt bớ.Ngày 25/6/2015, sinh viên cắm chốt ở bên ngoài tòa nhà Đại sứ quán Mỹ đã trèo tường vào bên trong khuôn viên tòa nhà này vì lo sợ cảnh sát sẽ tới trấn áp họ.Cuộc bầu cử tổng thống bị trì hoãn ở Burundi cuối cùng cũng diễn ra vào ngày 21/7/2016.Tháng 12/2015, ba trại lính ở Thủ đô Bujumbura đã bị tấn công. Cuộc chính biến năm 2015 ở Burundi này cũng khiến gần 260.000 phải rời bỏ đất nước. Trại tị nạn Nyarugusu ở Tanzania chứa gần 80.000 người Burundi và luôn trong tình trạng quá tải.Trước mắt, chưa có những giải pháp chính trị nào khả thi ở Burundi. Còn những người tị nạn Burundi nói rằng, họ rất sợ quay trở về quê nhà do lo ngại những vụ bạo lực từng diễn ra suốt hàng chục năm trời ở nước này.
Cuộc chính biến ở Burundi đã nổ ra, kéo theo là các vụ biểu tình, trấn áp ở Thủ đô của Burundi. Ảnh: Hàng nghìn người đổ ra đường khi các cuộc biểu tình nổ ra vào năm ngoái ở Burundi nhằm phản đối việc Tổng thống Pierre Nkurunziza tranh cử chức tổng thống lần thứ ba.
Các cuộc biểu tình lan rộng trên khắp thủ đô khi người biểu tình gọi việc ông Nkuruziza lại ra tranh chức tổng thống Burundi là vi hiến. Trong ảnh, người biểu tình lập nhiều "chiến lũy" ở các khu vực dân cư thuộc thủ đô của Burundi, ngăn không cho cảnh sát tới.
Trong các cuộc biểu tình này, quân đội được coi là lực lượng trung lập.
Cảnh sát dàn hàng ra đường để ngăn dòng người biểu tình tiến vào khu vực trung tâm thủ đô.
Một cảnh sát dùng khí hơi cay trong các cuộc trấn áp người biểu tình.
Hàng ngàn người Burundi đã rời khỏi đất nước trong những tuần đầu tiên của cuộc chính biến ở quốc gia châu Phi. Họ lo sợ sẽ tái diễn các cuộc bạo lực giống trong quá khứ.
Cảnh sát thường tiến hành các cuộc bắt bớ.
Ngày 25/6/2015, sinh viên cắm chốt ở bên ngoài tòa nhà Đại sứ quán Mỹ đã trèo tường vào bên trong khuôn viên tòa nhà này vì lo sợ cảnh sát sẽ tới trấn áp họ.
Cuộc bầu cử tổng thống bị trì hoãn ở Burundi cuối cùng cũng diễn ra vào ngày 21/7/2016.
Tháng 12/2015, ba trại lính ở Thủ đô Bujumbura đã bị tấn công.
Cuộc chính biến năm 2015 ở Burundi này cũng khiến gần 260.000 phải rời bỏ đất nước. Trại tị nạn Nyarugusu ở Tanzania chứa gần 80.000 người Burundi và luôn trong tình trạng quá tải.
Trước mắt, chưa có những giải pháp chính trị nào khả thi ở Burundi. Còn những người tị nạn Burundi nói rằng, họ rất sợ quay trở về quê nhà do lo ngại những vụ bạo lực từng diễn ra suốt hàng chục năm trời ở nước này.