Lính Mỹ tiến vào tận giường của Saddam Hussein tại Phủ Tổng thống ở Baghdad.
Với hy vọng thuyết phục dân chúng Iraq về cái chết của hai ngời con trai của Tổng thống bị lật đổ Saddam Hussein, ngày 26/7/2003, người Mỹ đã cho đăng ảnh xác của Uday và Qusay cũng như cho phép một số nhân chứng xem tận mắt xác của hai nhân vật này.
Bản thân Tổng thống Saddam Hussein cũng bị lính Mỹ bắt ngày 13/12/2003 trong một cái hầm ở làng ad-Dawr, gần thành phốTikrit quê hương ông.
Cuộc xâm lược của Mỹ và liên quân đã châm ngòi làn sóng nổi dậy ở Iraq. Trong ảnh là đường ống dẫn dầu bị quân nổi dậy phá hủy.
Binh sĩ Anh bị tấn công ở thành phố Basra ngày 22/3/2004.
Quân Mỹ đã phải dùng cả máy bay chiến đấu phản lực ném bom quân nổi dậy ở thành phố Najaf ngày 19/8/2004.
Thậm chí, quân Mỹ phải dùng cả trọng pháo...
...và xe tăng hạng nặng để tấn công quân nổi dậy.
Nhưng vẫn không ngăn cản nổi các vụ đánh bom liều chết của quân nổi dậy...
...khiến cho hàng nghìn lĩnh Mỹ phải bỏ mạng.
Tuy nhiên, ngày 19/10/2006, các lực lượng đặc nhiệm Mỹ cũng đã tiêu diệt được thủ lĩnh khủng bốAbu Musab
al-Zarqawi, cầm đầu mạng lưới Al-Qaeda từng gây ra hàng loạt các vụ đánh bom liều chết, bắt cóc và chặt đầu con tin ở Iraq.
Tổng thống bị lật đổ Saddam Hussein bị đưa ra xét xử ngày 19/10/2006...
...và bị treo cổ ngày 30/12/2006.
Trong khi đó, cuộc chiến phi nghĩa "hao người, tốn của" ở Iraq đã châm ngòi làn sóng biểu tình ở Mỹ. Trong ảnh là cuộc biểu tình phản đối Chiến tranh Iraq tại thủ đô Washington ngày 17/3/2007.
Một người phản đối chiến tranh đã hét vào mặt Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice.
Thậm chí, một người đã ném giày vào Tổng thống George W. Bush.
Trong khi đó, bạo loạn vẫn tiếp diễn ở Iraq, với các vụ đánh bom liều chết ngày càng tàn bạo. Trong ảnh là lính Iraq chết và bị thương trong một vụ tấn công.
Lính Mỹ tiến vào tận giường của Saddam Hussein tại Phủ Tổng thống ở Baghdad.
Với hy vọng thuyết phục dân chúng Iraq về cái chết của hai ngời con trai của Tổng thống bị lật đổ Saddam Hussein, ngày 26/7/2003, người Mỹ đã cho đăng ảnh xác của Uday và Qusay cũng như cho phép một số nhân chứng xem tận mắt xác của hai nhân vật này.
Bản thân Tổng thống Saddam Hussein cũng bị lính Mỹ bắt ngày 13/12/2003 trong một cái hầm ở làng ad-Dawr, gần thành phốTikrit quê hương ông.
Cuộc xâm lược của Mỹ và liên quân đã châm ngòi làn sóng nổi dậy ở Iraq. Trong ảnh là đường ống dẫn dầu bị quân nổi dậy phá hủy.
Binh sĩ Anh bị tấn công ở thành phố Basra ngày 22/3/2004.
Quân Mỹ đã phải dùng cả máy bay chiến đấu phản lực ném bom quân nổi dậy ở thành phố Najaf ngày 19/8/2004.
Thậm chí, quân Mỹ phải dùng cả trọng pháo...
...và xe tăng hạng nặng để tấn công quân nổi dậy.
Nhưng vẫn không ngăn cản nổi các vụ đánh bom liều chết của quân nổi dậy...
...khiến cho hàng nghìn lĩnh Mỹ phải bỏ mạng.
Tuy nhiên, ngày 19/10/2006, các lực lượng đặc nhiệm Mỹ cũng đã tiêu diệt được thủ lĩnh khủng bốAbu Musab
al-Zarqawi, cầm đầu mạng lưới Al-Qaeda từng gây ra hàng loạt các vụ đánh bom liều chết, bắt cóc và chặt đầu con tin ở Iraq.
Tổng thống bị lật đổ Saddam Hussein bị đưa ra xét xử ngày 19/10/2006...
...và bị treo cổ ngày 30/12/2006.
Trong khi đó, cuộc chiến phi nghĩa "hao người, tốn của" ở Iraq đã châm ngòi làn sóng biểu tình ở Mỹ. Trong ảnh là cuộc biểu tình phản đối Chiến tranh Iraq tại thủ đô Washington ngày 17/3/2007.
Một người phản đối chiến tranh đã hét vào mặt Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice.
Thậm chí, một người đã ném giày vào Tổng thống George W. Bush.
Trong khi đó, bạo loạn vẫn tiếp diễn ở Iraq, với các vụ đánh bom liều chết ngày càng tàn bạo. Trong ảnh là lính Iraq chết và bị thương trong một vụ tấn công.