Vào đầu những năm 1990, thành phố New York trải qua tình trạng bất ổn với những vụ bạo loạn và biểu tình. Tuy nhiên, đến nửa cuối những năm 1990, tỷ lệ tội phạm ở New York đã giảm đáng kể và thành phố ngày càng trở thành một điểm đến an toàn hơn.Các vụ bạo loạn ở Crown Heights hồi năm 1991 đã khiến thành phố New York rơi vào tình trạng bất ổn và bạo lực. Vụ bạo loạn bắt đầu xảy ra vào ngày 19/8/1991 khi chiếc ô tô do Yosef Lifsh điều khiển đâm chết hai em nhỏ da màu ở khu Crown Heights, Brooklyn, New York.Sau khi vụ tai nạn, những người dân da màu trong khu Crown Heights trở nên tức giận khi cảnh sát đã để Lifsh bỏ trốn khỏi hiện trường trước khi nạn nhân được đưa lên xe cứu thương.Cuộc bạo loạn bùng nổ và kéo dài trong hai ngày tiếp theo. Được biết, gần 200 người bị thương, hơn 100 người bị bắt giữ, 27 xe bị phá hủy trong những vụ bạo loạn khi đó. Tổng thiệt hại tài sản ước tính là 1 triệu USD.Vào đầu thập niên 1990, David Dinkins (phải) làm lên lịch sử khi ông trở thành Thị trưởng da màu đầu tiên của thành phố New York.Năm 1992, một năm sau vụ bạo loạn Crown Heights, nhiều người dân tiếp tục biểu tình ở New York để phản ứng với cách cảnh sát giải quyết các vụ bạo lực liên quan đến công dân người Mỹ gốc Phi. Ảnh: Đám đông người biểu tình gần nhà ga Penn.Ngày 29/8/1997, gần 7.000 người biểu tình đã tuần hành qua cầu Brooklyn để phản đối hành động cảnh sát Mỹ đánh Louima, một người đàn ông da màu, mà không tìm hiểu kỹ sự việc. Trước đó, Louima là người đã can ngăn cuộc ẩu đả giữa hai phụ nữ trong một quán bar ở Brooklyn.Ngày 3/11/1993, ông Rudolph Giuliani tuyên bố thắng cử và trở thành tân Thị trưởng New York. Ngay sau đó, ông Giuliani đã thực hiện những chính sách cứng rắn nhằm trấn áp tội phạm.Vào cuối những năm 1990, Quảng trường Times Square vẫn là một trong những điểm du lịch yêu thích của du khách ở mọi lứa tuổi.Quang cảnh khu Williamsburg năm 1991.Đường phố vắng vẻ ở đại lộ Bushwick và phố Melrose năm 1995.Một cảnh sát Mỹ đứng gác tại cửa ra vào tòa nhà Empire State Building sau khi một vụ xả súng xảy ra tại tòa nhà này khiến 1 người thiệt mạng và 6 người bị thương hôm 23/2/1997.Ngày 26/2/1993, các tay súng khủng bố al-Qaeda âm mưu đánh bom tòa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới nhưng bất thành.Du khách đứng trên thuyền Circle Line nhìn về khu Lower Manhattan.Sau thập niên 1990, lượng du khách đổ về thành phố New York tăng 7 triệu người mỗi năm.Tỷ phú Donald Trump (phải) đi qua một người ăn xin trên đại lộ số 5 sau một cuộc họp báo ở thành phố New York ngày 16/11/1990.Đêm Giao thừa ở Quảng trường Times Square ngày 31/12/1999.
Vào đầu những năm 1990, thành phố New York trải qua tình trạng bất ổn với những vụ bạo loạn và biểu tình. Tuy nhiên, đến nửa cuối những năm 1990, tỷ lệ tội phạm ở New York đã giảm đáng kể và thành phố ngày càng trở thành một điểm đến an toàn hơn.
Các vụ bạo loạn ở Crown Heights hồi năm 1991 đã khiến thành phố New York rơi vào tình trạng bất ổn và bạo lực. Vụ bạo loạn bắt đầu xảy ra vào ngày 19/8/1991 khi chiếc ô tô do Yosef Lifsh điều khiển đâm chết hai em nhỏ da màu ở khu Crown Heights, Brooklyn, New York.
Sau khi vụ tai nạn, những người dân da màu trong khu Crown Heights trở nên tức giận khi cảnh sát đã để Lifsh bỏ trốn khỏi hiện trường trước khi nạn nhân được đưa lên xe cứu thương.
Cuộc bạo loạn bùng nổ và kéo dài trong hai ngày tiếp theo. Được biết, gần 200 người bị thương, hơn 100 người bị bắt giữ, 27 xe bị phá hủy trong những vụ bạo loạn khi đó. Tổng thiệt hại tài sản ước tính là 1 triệu USD.
Vào đầu thập niên 1990, David Dinkins (phải) làm lên lịch sử khi ông trở thành Thị trưởng da màu đầu tiên của thành phố New York.
Năm 1992, một năm sau vụ bạo loạn Crown Heights, nhiều người dân tiếp tục biểu tình ở New York để phản ứng với cách cảnh sát giải quyết các vụ bạo lực liên quan đến công dân người Mỹ gốc Phi. Ảnh: Đám đông người biểu tình gần nhà ga Penn.
Ngày 29/8/1997, gần 7.000 người biểu tình đã tuần hành qua cầu Brooklyn để phản đối hành động cảnh sát Mỹ đánh Louima, một người đàn ông da màu, mà không tìm hiểu kỹ sự việc. Trước đó, Louima là người đã can ngăn cuộc ẩu đả giữa hai phụ nữ trong một quán bar ở Brooklyn.
Ngày 3/11/1993, ông Rudolph Giuliani tuyên bố thắng cử và trở thành tân Thị trưởng New York. Ngay sau đó, ông Giuliani đã thực hiện những chính sách cứng rắn nhằm trấn áp tội phạm.
Vào cuối những năm 1990, Quảng trường Times Square vẫn là một trong những điểm du lịch yêu thích của du khách ở mọi lứa tuổi.
Quang cảnh khu Williamsburg năm 1991.
Đường phố vắng vẻ ở đại lộ Bushwick và phố Melrose năm 1995.
Một cảnh sát Mỹ đứng gác tại cửa ra vào tòa nhà Empire State Building sau khi một vụ xả súng xảy ra tại tòa nhà này khiến 1 người thiệt mạng và 6 người bị thương hôm 23/2/1997.
Ngày 26/2/1993, các tay súng khủng bố al-Qaeda âm mưu đánh bom tòa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới nhưng bất thành.
Du khách đứng trên thuyền Circle Line nhìn về khu Lower Manhattan.
Sau thập niên 1990, lượng du khách đổ về thành phố New York tăng 7 triệu người mỗi năm.
Tỷ phú Donald Trump (phải) đi qua một người ăn xin trên đại lộ số 5 sau một cuộc họp báo ở thành phố New York ngày 16/11/1990.
Đêm Giao thừa ở Quảng trường Times Square ngày 31/12/1999.