Những di dân nước ngoài giờ đây coi Hy Lạp là điểm trung chuyển trong hành trình đầy nguy hiểm đến Đức và các nước vùng Scandinavia. Trong ảnh, những thanh niên di cư ở trung tâm tạm giam ở làng Filakio gần biên giới Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ.Di dân Syria không giấy tờ tùy thân (ảnh trên) cố gắng trốn tránh lực lượng an ninh Hy Lạp với hi vọng nhanh chóng tìm đường sang nước Đức để xin sống tị nạn ở đó.Cảnh người di cư chờ nộp đơn tị nạn bên ngoài một đồn cảnh sát ở Thủ đô Athens. Do đất nước đang lâm vào cảnh nợ nần chồng chất nên nhà chức trách Hy Lạp hiện không có các khoản ngân sách nào để giải quyết vấn nạn nhập cư này.Người phụ nữ Somali kiệt sức sau cuộc truy quét của cảnh sát Hy Lạp vào một ngôi nhà người di cư tá túc. Các quan chức Hy Lạp dành các khách sạn hay tòa nhà công quyền bỏ hoang để những người di cư vào Hy Lạp bằng đường bộ ăn nghỉ.Thành phố cảng Patras của Hy Lạp trở thành trung tâm của nạn buôn người.Nhiều người di cư cố gắng đi lậu vé trên những chuyến phà từ Hy Lạp sang Italy.Trong khi đó, cảnh sống khốn khó thiếu điện nước và các nhu yếu phẩm khác là tình cảng chung của những người di cư bất hợp pháp ở Hy Lạp. Trong ảnh, một nhóm di cư sống bên trong ngôi nhà chấp vá bằng các mảnh giấy, bảng gỗ dựng gần bờ biển đang nấu nướng.Người di cư cố gắng nhảy qua hàng rào ở bến phà trong thành phố Patras.Nhóm người di cư mòn mỏi chờ bên bãi biển gần Patras.Người di cư Syria ngủ vạ vật trên con phố thuộc khu vực Quảng trường Omonia, Athens.Cùng với đó, Serbia cũng là một điểm nóng mới trong hành trình vượt biên bằng đường bộ của những người di cư từ Trung Đông, châu Phi sang các nước EU.Cảnh người di cư ngủ trong nhà máy gạch bỏ hoang ở thị trấn Subotica, Serbia.Người di cư phơi quần áo bên đống lửa.Trong màn đêm tối, nhóm người di cư Syria đang đi bộ tới khu biên giới Serbia-Hungary.
Những di dân nước ngoài giờ đây coi Hy Lạp là điểm trung chuyển trong hành trình đầy nguy hiểm đến Đức và các nước vùng Scandinavia. Trong ảnh, những thanh niên di cư ở trung tâm tạm giam ở làng Filakio gần biên giới Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ.
Di dân Syria không giấy tờ tùy thân (ảnh trên) cố gắng trốn tránh lực lượng an ninh Hy Lạp với hi vọng nhanh chóng tìm đường sang nước Đức để xin sống tị nạn ở đó.
Cảnh người di cư chờ nộp đơn tị nạn bên ngoài một đồn cảnh sát ở Thủ đô Athens. Do đất nước đang lâm vào cảnh nợ nần chồng chất nên nhà chức trách Hy Lạp hiện không có các khoản ngân sách nào để giải quyết vấn nạn nhập cư này.
Người phụ nữ Somali kiệt sức sau cuộc truy quét của cảnh sát Hy Lạp vào một ngôi nhà người di cư tá túc. Các quan chức Hy Lạp dành các khách sạn hay tòa nhà công quyền bỏ hoang để những người di cư vào Hy Lạp bằng đường bộ ăn nghỉ.
Thành phố cảng Patras của Hy Lạp trở thành trung tâm của nạn buôn người.
Nhiều người di cư cố gắng đi lậu vé trên những chuyến phà từ Hy Lạp sang Italy.
Trong khi đó, cảnh sống khốn khó thiếu điện nước và các nhu yếu phẩm khác là tình cảng chung của những người di cư bất hợp pháp ở Hy Lạp. Trong ảnh, một nhóm di cư sống bên trong ngôi nhà chấp vá bằng các mảnh giấy, bảng gỗ dựng gần bờ biển đang nấu nướng.
Người di cư cố gắng nhảy qua hàng rào ở bến phà trong thành phố Patras.
Nhóm người di cư mòn mỏi chờ bên bãi biển gần Patras.
Người di cư Syria ngủ vạ vật trên con phố thuộc khu vực Quảng trường Omonia, Athens.
Cùng với đó, Serbia cũng là một điểm nóng mới trong hành trình vượt biên bằng đường bộ của những người di cư từ Trung Đông, châu Phi sang các nước EU.
Cảnh người di cư ngủ trong nhà máy gạch bỏ hoang ở thị trấn Subotica, Serbia.
Người di cư phơi quần áo bên đống lửa.
Trong màn đêm tối, nhóm người di cư Syria đang đi bộ tới khu biên giới Serbia-Hungary.