Hai cuộc khai quật khảo cổ học được tiến hành vào năm 1999 và 2010 chỉ ra rằng các khu định cư đã xuất hiện gần sông Thames ở thủ đô London (Anh) vào khoảng năm 4.500 trước Công nguyên. Ảnh: BI.Người La Mã đã sáng lập Londinium (nay là London) vào năm 43 sau Công nguyên. Bức hình về Londinium năm 200 này cho thấy cây cầu đầu tiên của thành phố bắc qua sông Thames. Ảnh: BI.Trong khoảng từ gian từ thế kỷ 7 đến 11, người Anglo-Saxon đã chuyển đến Londinium sinh sống, với số dân sau đó từ 10 nghìn đến 12 nghìn người. Ảnh: BI.Tu viện Westminster, được xây dựng vào thế kỷ 10, đã được công nhận là Di sản thế giới. Đây là một trong những tòa nhà quan trọng và lâu đời nhất của London. Ảnh: Tu viện Westminster năm 1749. Ảnh: BI.Vào thế kỷ 11, London sở hữu cảng lớn nhất nước Anh. Ảnh: BI.Năm 1176, Vua Henry II đã cho xây dựng cây cầu vòm đá Trung cổ (nay là Cầu London). Cây cầu hoàn thành vào năm 1284 và tồn tại suốt hơn 600 năm. Ảnh: Bức vẽ Cầu London của Claude de Jongh năm 1632. Ảnh: BI.Trong khoảng thời gian từ 1536 đến 1541, Vua Henry VIII đã tiếp quản 800 tu viện vốn chiếm lượng lớn đất đai thương mại và canh tác ở Anh. Ảnh: BI.Sự phát triển của báo in vào đầu thế kỷ 15 giúp tin tức được lan truyền khắp thành phố và gia tăng tỷ lệ biết chữ. Quán cà phê cũng trở thành địa điểm phổ biến diễn ra những cuộc tranh luận. Ảnh: Bên trong một quán cà phê ở London vào khoảng những năm 1660. Ảnh: BI.Vào thế kỷ 17, London trải qua đại dịch “cái chết đen” khiến khoảng 100 nghìn người thiệt mạng. Năm 1666, London trải qua vụ hỏa hoạn tồi tệ nhất trong lịch sử và phải mất 1 thập kỷ để tái thiết. Ảnh: BI.Thủ đô London trở thành một trung tâm thương mại lớn vào thế kỷ 18. Ảnh: Cầu London vào khoảng năm 1750. Ảnh: BI.Trong khoảng thời gian 1714 đến 1830, nhiều quận mới được thành lập như Mayfair và những cây cầu mới được xây dựng qua sông Thames đã góp phần vào sự phát triển ở Nam London. Ảnh: Quảng trường Trafalgar năm 1814. Ảnh: BI.Vào giữa thế kỷ 19, London vượt qua Amsterdam (Hà Lan), trở thành trung tâm tài chính hàng đầu Châu Âu. Ảnh: Đường phố London vào khoảng những năm 1860. Ảnh: BI.London là thành phố lớn nhất thế giới trong khoảng thời gian từ năm 1831 đến 1925. Ảnh: BI.Các tuyến tàu điện ngầm ở London trong quá trình xây dựng vào khoảng thời gian 1866-1870. Ảnh: BI.Vua George VI lên ngôi vào năm 1936. Ảnh chụp gia đình Hoàng gia Anh, trong đó có Nữ hoàng Elizabeth (lúc bà mới 13 tuổi) trên đường phố vào năm 1939. Ảnh: BI.Chiến tranh Thế giới thứ hai đã tàn phá London nặng nề năm 1941. Ảnh: Người dân London tránh bom trong ga tàu điện ngầm ngày 21/10/1940. Ảnh: BI.Bắt đầu từ giữa những năm 1960, London trở thành một trung tâm quốc tế về thời trang, âm nhạc và nghệ thuật. Ảnh chụp đường phố ở Chelsea, London, ngày 25/6/1968. Ảnh: BI.Ngày nay, London vẫn là một thành phố phát triển hàng đầu thế giới, với dân số trên 8,6 triệu người. Ảnh: BI.
Hai cuộc khai quật khảo cổ học được tiến hành vào năm 1999 và 2010 chỉ ra rằng các khu định cư đã xuất hiện gần sông Thames ở thủ đô London (Anh) vào khoảng năm 4.500 trước Công nguyên. Ảnh: BI.
Người La Mã đã sáng lập Londinium (nay là London) vào năm 43 sau Công nguyên. Bức hình về Londinium năm 200 này cho thấy cây cầu đầu tiên của thành phố bắc qua sông Thames. Ảnh: BI.
Trong khoảng từ gian từ thế kỷ 7 đến 11, người Anglo-Saxon đã chuyển đến Londinium sinh sống, với số dân sau đó từ 10 nghìn đến 12 nghìn người. Ảnh: BI.
Tu viện Westminster, được xây dựng vào thế kỷ 10, đã được công nhận là Di sản thế giới. Đây là một trong những tòa nhà quan trọng và lâu đời nhất của London. Ảnh: Tu viện Westminster năm 1749. Ảnh: BI.
Vào thế kỷ 11, London sở hữu cảng lớn nhất nước Anh. Ảnh: BI.
Năm 1176, Vua Henry II đã cho xây dựng cây cầu vòm đá Trung cổ (nay là Cầu London). Cây cầu hoàn thành vào năm 1284 và tồn tại suốt hơn 600 năm. Ảnh: Bức vẽ Cầu London của Claude de Jongh năm 1632. Ảnh: BI.
Trong khoảng thời gian từ 1536 đến 1541, Vua Henry VIII đã tiếp quản 800 tu viện vốn chiếm lượng lớn đất đai thương mại và canh tác ở Anh. Ảnh: BI.
Sự phát triển của báo in vào đầu thế kỷ 15 giúp tin tức được lan truyền khắp thành phố và gia tăng tỷ lệ biết chữ. Quán cà phê cũng trở thành địa điểm phổ biến diễn ra những cuộc tranh luận. Ảnh: Bên trong một quán cà phê ở London vào khoảng những năm 1660. Ảnh: BI.
Vào thế kỷ 17, London trải qua đại dịch “cái chết đen” khiến khoảng 100 nghìn người thiệt mạng. Năm 1666, London trải qua vụ hỏa hoạn tồi tệ nhất trong lịch sử và phải mất 1 thập kỷ để tái thiết. Ảnh: BI.
Thủ đô London trở thành một trung tâm thương mại lớn vào thế kỷ 18. Ảnh: Cầu London vào khoảng năm 1750. Ảnh: BI.
Trong khoảng thời gian 1714 đến 1830, nhiều quận mới được thành lập như Mayfair và những cây cầu mới được xây dựng qua sông Thames đã góp phần vào sự phát triển ở Nam London. Ảnh: Quảng trường Trafalgar năm 1814. Ảnh: BI.
Vào giữa thế kỷ 19, London vượt qua Amsterdam (Hà Lan), trở thành trung tâm tài chính hàng đầu Châu Âu. Ảnh: Đường phố London vào khoảng những năm 1860. Ảnh: BI.
London là thành phố lớn nhất thế giới trong khoảng thời gian từ năm 1831 đến 1925. Ảnh: BI.
Các tuyến tàu điện ngầm ở London trong quá trình xây dựng vào khoảng thời gian 1866-1870. Ảnh: BI.
Vua George VI lên ngôi vào năm 1936. Ảnh chụp gia đình Hoàng gia Anh, trong đó có Nữ hoàng Elizabeth (lúc bà mới 13 tuổi) trên đường phố vào năm 1939. Ảnh: BI.
Chiến tranh Thế giới thứ hai đã tàn phá London nặng nề năm 1941. Ảnh: Người dân London tránh bom trong ga tàu điện ngầm ngày 21/10/1940. Ảnh: BI.
Bắt đầu từ giữa những năm 1960, London trở thành một trung tâm quốc tế về thời trang, âm nhạc và nghệ thuật. Ảnh chụp đường phố ở Chelsea, London, ngày 25/6/1968. Ảnh: BI.
Ngày nay, London vẫn là một thành phố phát triển hàng đầu thế giới, với dân số trên 8,6 triệu người. Ảnh: BI.