Máy bay trực thăng Mỹ nã súng máy vào một khu vực mà chúng cho là nơi quân giải phóng ẩn náu. Ảnh chụp ở phía bắc tỉnh Tây Ninh, gần biên giới Campuchia tháng 3/1965.Một lính nhảy dù Mỹ nhăn mặt đau đớn trong lúc chờ nhóm y tế tới chuyển đi. Ảnh chụp ở một căn cứ quân sự ở thung lũng A Sầu, tỉnh Thừa Thiên-Huế ngày 19/5/1969.Máy bay trực thăng kéo thi thể lính dù Mỹ chết trong một trận đánh ở chiến trường C (gồm thành phố Tây Ninh, vùng phía bắc lân cận Sài Gòn) ngày 14/5/1966.Phóng viên ảnh AP Horst Faas quàng theo các đồ nghề tác nghiệp đi cùng với lính Mỹ trong một đợt tấn công ở chiến trường C.Các em nhỏ và trẻ em Việt Nam nấp dưới một con kênh đầy bùn trong một trận càn quét của lính Mỹ ngày 1/1/1966.Với một mắt chưa được băng bó, binh sĩ Thomas Cole ngước mắt lên trời trong khi chăm sóc cho trung sĩ Harrison Pell. Hai lính Mỹ bị thương trong cuộc đọ súng ở chiến trường miền Trung ngày 30/1/1966.Phóng viên Eddie Adams ghi lại Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém ngày 1/2/1968. Bức ảnh làm thay đổi quan điểm của độc giả thế giới về cuộc chiến tranh vô nghĩa mà Mỹ đang tiến hành ở Việt Nam.Bức ảnh Em bé napalm do phóng viên ảnh AP Nick Ut chụp ngày 8/6/1972. Lúc này, bé gái 9 tuổi Kim Phúc cùng một số em nhỏ khác vừa chạy vừa khóc khi Mỹ dội bom napalm xuống Trảng Bàng, Tây Ninh. Cô bé Phúc bị bỏng nặng ở lưng, quần áo bị cháy xém hết.Khẩu hiệu "Chiến tranh là địa ngục" ghi trên mũ của lĩnh Mỹ Larry Wayne Chaffin chiến đấu ở chiến trường Phước Vĩnh.Tốp lính thủy đánh bộ Mỹ đang dần áp sát vào bở biển Đỏ ở Đà Nẵng. Ảnh chụp ngày 10/4/1965.
Máy bay trực thăng Mỹ nã súng máy vào một khu vực mà chúng cho là nơi quân giải phóng ẩn náu. Ảnh chụp ở phía bắc tỉnh Tây Ninh, gần biên giới Campuchia tháng 3/1965.
Một lính nhảy dù Mỹ nhăn mặt đau đớn trong lúc chờ nhóm y tế tới chuyển đi. Ảnh chụp ở một căn cứ quân sự ở thung lũng A Sầu, tỉnh Thừa Thiên-Huế ngày 19/5/1969.
Máy bay trực thăng kéo thi thể lính dù Mỹ chết trong một trận đánh ở chiến trường C (gồm thành phố Tây Ninh, vùng phía bắc lân cận Sài Gòn) ngày 14/5/1966.
Phóng viên ảnh AP Horst Faas quàng theo các đồ nghề tác nghiệp đi cùng với lính Mỹ trong một đợt tấn công ở chiến trường C.
Các em nhỏ và trẻ em Việt Nam nấp dưới một con kênh đầy bùn trong một trận càn quét của lính Mỹ ngày 1/1/1966.
Với một mắt chưa được băng bó, binh sĩ Thomas Cole ngước mắt lên trời trong khi chăm sóc cho trung sĩ Harrison Pell. Hai lính Mỹ bị thương trong cuộc đọ súng ở chiến trường miền Trung ngày 30/1/1966.
Phóng viên Eddie Adams ghi lại Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém ngày 1/2/1968. Bức ảnh làm thay đổi quan điểm của độc giả thế giới về cuộc chiến tranh vô nghĩa mà Mỹ đang tiến hành ở Việt Nam.
Bức ảnh Em bé napalm do phóng viên ảnh AP Nick Ut chụp ngày 8/6/1972. Lúc này, bé gái 9 tuổi Kim Phúc cùng một số em nhỏ khác vừa chạy vừa khóc khi Mỹ dội bom napalm xuống Trảng Bàng, Tây Ninh. Cô bé Phúc bị bỏng nặng ở lưng, quần áo bị cháy xém hết.
Khẩu hiệu "Chiến tranh là địa ngục" ghi trên mũ của lĩnh Mỹ Larry Wayne Chaffin chiến đấu ở chiến trường Phước Vĩnh.
Tốp lính thủy đánh bộ Mỹ đang dần áp sát vào bở biển Đỏ ở Đà Nẵng. Ảnh chụp ngày 10/4/1965.