Sân bay Svalbard (Na Uy) là sân bay nằm ở phía cực bắc của thế giới nằm bao quanh giữa đại dương đóng băng và hàng loạt ngọn núi lớn nhỏ. Cho tới nay, 141 người đã mất mạng do các vụ tai nạn hàng không xảy ra ở nơi này ở sân bay có địa thế nguy hiểm này.Sân bay Kai Tak nằm lọt thỏm giữa các tòa nhà chọc trời ở Hong Kong. Sân bay có địa thế nguy hiểm này đã đóng cửa vào năm 1998 sau khi xảy ra nhiều vụ va chạm trên không.Sân bay Quốc tế Los Angeles là một trong những sân bay bận rộn nhất ở Mỹ với hơn 70 triệu hành khách năm 2014. Với số lượng nhiều vụ tai nạn, bắn súng, đánh bom, nó là cũng một trong những sân bay nguy hiểm nhất thế giới.Sân bay quốc tế Công chúa Juliana nằm trên hòn đảo Saint Martin, vùng biển Caribe. Với vị trí quá gần bờ biển nên nhiều máy bay bay tà tà ngay phía trên đầu các du khách.Sân bay Tenzing-Hillary (hay còn gọi là sân bay Lukla) chỉ là một đường băng rất nhỏ dài 3 km kéo dài thị trấn Lukla, Nepal. Nó được xem là sân bay nguy hiểm nhất trên thế giới vì gió lớn, mây mù bao phủ và tầm nhìn hạn chế.Sân bay Qamdo Bamda nằm ở độ cao 4.334 mét và là một trong những sân bay nằm ở độ cao cao nhất thế giới. Hành khách có thể bị choáng váng hay động cơ máy bay hoạt động không như mong muốn là các sự cố hay gặp phải ở sân bay này.Sân bay Paro trên dãy núi Himalaya và là sân bay có nhiều thử thách khó khăn đến với các phi công. Chỉ một vài phi công trên thế giới có đủ trình độ để hạ cánh thành công nơi đây.Sân bay Tufi ở Papua New Guinea chỉ bao gồm một đường băng bùn đất với một đoạn dốc. Những chủ sở hữu từng có tham vọng nâng cấp nơi này thành một sân bay quốc tế. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị trì hoãn vô thời hạn.Sân bay Agatti Aerodrome nằm ở đoạn góc cuối phía nam của đảo Agatti bao bọc quanh Ấn Độ Dương. Đường băng trải nhựa hẹp là cơn ác mộng đối với ngay cả các phi công dạn dày kinh nghiệm.Nằm giữa hai vịnh đẹp, sân bay Sandane ở Na Uy lại là một trong những sân bay đáng sợ nhất đối với các phi công toàn châu Âu.
Sân bay Svalbard (Na Uy) là sân bay nằm ở phía cực bắc của thế giới nằm bao quanh giữa đại dương đóng băng và hàng loạt ngọn núi lớn nhỏ. Cho tới nay, 141 người đã mất mạng do các vụ tai nạn hàng không xảy ra ở nơi này ở sân bay có địa thế nguy hiểm này.
Sân bay Kai Tak nằm lọt thỏm giữa các tòa nhà chọc trời ở Hong Kong. Sân bay có địa thế nguy hiểm này đã đóng cửa vào năm 1998 sau khi xảy ra nhiều vụ va chạm trên không.
Sân bay Quốc tế Los Angeles là một trong những sân bay bận rộn nhất ở Mỹ với hơn 70 triệu hành khách năm 2014. Với số lượng nhiều vụ tai nạn, bắn súng, đánh bom, nó là cũng một trong những sân bay nguy hiểm nhất thế giới.
Sân bay quốc tế Công chúa Juliana nằm trên hòn đảo Saint Martin, vùng biển Caribe. Với vị trí quá gần bờ biển nên nhiều máy bay bay tà tà ngay phía trên đầu các du khách.
Sân bay Tenzing-Hillary (hay còn gọi là sân bay Lukla) chỉ là một đường băng rất nhỏ dài 3 km kéo dài thị trấn Lukla, Nepal. Nó được xem là sân bay nguy hiểm nhất trên thế giới vì gió lớn, mây mù bao phủ và tầm nhìn hạn chế.
Sân bay Qamdo Bamda nằm ở độ cao 4.334 mét và là một trong những sân bay nằm ở độ cao cao nhất thế giới. Hành khách có thể bị choáng váng hay động cơ máy bay hoạt động không như mong muốn là các sự cố hay gặp phải ở sân bay này.
Sân bay Paro trên dãy núi Himalaya và là sân bay có nhiều thử thách khó khăn đến với các phi công. Chỉ một vài phi công trên thế giới có đủ trình độ để hạ cánh thành công nơi đây.
Sân bay Tufi ở Papua New Guinea chỉ bao gồm một đường băng bùn đất với một đoạn dốc. Những chủ sở hữu từng có tham vọng nâng cấp nơi này thành một sân bay quốc tế. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị trì hoãn vô thời hạn.
Sân bay Agatti Aerodrome nằm ở đoạn góc cuối phía nam của đảo Agatti bao bọc quanh Ấn Độ Dương. Đường băng trải nhựa hẹp là cơn ác mộng đối với ngay cả các phi công dạn dày kinh nghiệm.
Nằm giữa hai vịnh đẹp, sân bay Sandane ở Na Uy lại là một trong những sân bay đáng sợ nhất đối với các phi công toàn châu Âu.