Chùa Phi Lai ở xã Bá Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang là một trong những địa điểm ghi dấu tội ác khủng bố của Khmer Đỏ. Ngôi chùa bị quân Polpot phá hủy nặng nề. Gần 300 người trú ẩn tại đây bị bọn chúng giết hại. Cột cờ chùa Phi Lai bị đạn pháo quân Polpot bắn gãy.Hang Tám Ất, một trong những địa điểm xảy ra hoạt động thảm sát của Khmer Đỏ.Chợ Ba Chúc được xây mới năm 1975, chỉ còn là đống đổ nát do quân Polpot tàn phá tháng 4/1978.Chùa Tam Bửu cũng bị quân Polpot phá hủy.Nhà cửa của nhân dân Ba Chúc bị quân Khmer Đỏ đốt phá.Vườn tược bị quân Polpot cướp bóc và thiêu rụi sau khi rút đi.Quân Khmer Đỏ không tha cho cả những cây thốt nốt.Cảnh tan hoang tại một khu nhà ở Ba Chúc.Trong thời gian chiếm đóng Ba Chúc, Khmer Đỏ không chỉ thảm sát dân chúng mà còn đốt phá tất cả những gì có thể đốt phá.Đồng bào Kinh, Khmer ở các xã An Cư, Lê Trì, An Nông (huyện Bảy Núi, An Giang) sơ tán ngày 15/1/1978.Hàng nghìn gia đình phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất do quân Khmer Đỏ đốt phá hết nhà cửa.Người dân Ba Chúc tìm kiếm những vật dụng còn sót lại sau thời qian quân Polpot chiếm đóng.Hai cháu bé sống sót khóc trước mộ mẹ là chị Nguyễn Thị Khỏe, bị quân Polpol giết hại ngày 30/8/1977.Phóng viên, nhà báo trong và ngoài nước đến thăm hỏi, chụp ảnh tư liệu những người may mắn thoát chết sau vụ thảm sát của Khmer Đỏ tháng 4/1978.Hơn 30 phái đoàn ngoại giao, báo chí quốc tế đã đến các xã vùng biên giới An Giang để chứng kiến tận mắt tội ác của Khmer Đỏ với người dân Việt Nam.
Chùa Phi Lai ở xã Bá Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang là một trong những địa điểm ghi dấu tội ác khủng bố của Khmer Đỏ. Ngôi chùa bị quân Polpot phá hủy nặng nề. Gần 300 người trú ẩn tại đây bị bọn chúng giết hại.
Cột cờ chùa Phi Lai bị đạn pháo quân Polpot bắn gãy.
Hang Tám Ất, một trong những địa điểm xảy ra hoạt động thảm sát của Khmer Đỏ.
Chợ Ba Chúc được xây mới năm 1975, chỉ còn là đống đổ nát do quân Polpot tàn phá tháng 4/1978.
Chùa Tam Bửu cũng bị quân Polpot phá hủy.
Nhà cửa của nhân dân Ba Chúc bị quân Khmer Đỏ đốt phá.
Vườn tược bị quân Polpot cướp bóc và thiêu rụi sau khi rút đi.
Quân Khmer Đỏ không tha cho cả những cây thốt nốt.
Cảnh tan hoang tại một khu nhà ở Ba Chúc.
Trong thời gian chiếm đóng Ba Chúc, Khmer Đỏ không chỉ thảm sát dân chúng mà còn đốt phá tất cả những gì có thể đốt phá.
Đồng bào Kinh, Khmer ở các xã An Cư, Lê Trì, An Nông (huyện Bảy Núi, An Giang) sơ tán ngày 15/1/1978.
Hàng nghìn gia đình phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất do quân Khmer Đỏ đốt phá hết nhà cửa.
Người dân Ba Chúc tìm kiếm những vật dụng còn sót lại sau thời qian quân Polpot chiếm đóng.
Hai cháu bé sống sót khóc trước mộ mẹ là chị Nguyễn Thị Khỏe, bị quân Polpol giết hại ngày 30/8/1977.
Phóng viên, nhà báo trong và ngoài nước đến thăm hỏi, chụp ảnh tư liệu những người may mắn thoát chết sau vụ thảm sát của Khmer Đỏ tháng 4/1978.
Hơn 30 phái đoàn ngoại giao, báo chí quốc tế đã đến các xã vùng biên giới An Giang để chứng kiến tận mắt tội ác của Khmer Đỏ với người dân Việt Nam.