1. Chiêm tinh học Babylon (Lưỡng Hà). Xuất hiện khoảng năm 2.000 TCN; tập trung vào sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh; dùng để dự đoán các sự kiện quốc gia, thời tiết và vận mệnh của nhà vua; nguồn gốc phát sinh 12 cung Hoàng đạo phương Tây. Ảnh: Pinterest. 2. Chiêm tinh học Ai Cập. Bắt đầu từ khoảng 3.000 TCN; liên kết giữa chiêm tinh học và thần thoại (các ngôi sao và chòm sao được coi là biểu tượng của các vị thần); mgôi sao Sirius (Thiên Lang) đóng vai trò quan trọng, dự đoán lũ lụt sông Nile. Ảnh: Pinterest. 3. Chiêm tinh học Hy Lạp. Phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ 4 TCN; Tetrabiblos của Ptolemy là một văn bản kinh điển, ảnh hưởng lâu dài ở phương Tây; kết hợp chiêm tinh với triết học và thiên văn học; tập trung vào vận mệnh cá nhân và tính cách con người thông qua biểu đồ sinh. Ảnh: Pinterest. 4. Chiêm tinh học Ấn Độ (Jyotish). Xuất hiện khoảng 1500-500 TCN và được duy trì đến nay; sử dụng 12 cung Hoàng đạo (Rashi) và 27 chòm sao (Nakshatra); chú trọng vào vận mệnh cá nhân, nghi lễ tôn giáo; có sự liên kết chặt chẽ với triết học và y học Ayurveda. Ảnh: Pinterest. 5. Chiêm tinh học Trung Hoa. Phát triển từ thế kỷ 2 TCN, gắn liền với triết học Âm Dương và Ngũ Hành; tập trung vào chu kỳ 12 con giáp, kết hợp với Thiên Can và Địa Chi để xác định vận mệnh; liên kết mạnh mẽ với lịch âm và các chu kỳ thiên văn; có thể dùng để dự đoán vận mệnh cá nhân. Ảnh: Pinterest. 6. Chiêm tinh học Maya. Xuất hiện khoảng năm 1.000-400 TCN tại Trung Mỹ; Dựa vào các chu kỳ thiên văn chính xác, đặc biệt là chuyển động của Mặt Trăng và Sao Kim; hệ thống lịch Tzolk’in đóng vai trò quan trọng; mỗi ngày trong lịch có ý nghĩa riêng, ảnh hưởng đến vận mệnh. Ảnh: Pinterest. 7. Chiêm tinh học Hồi giáo. Phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Trung Cổ, chịu ảnh hưởng từ chiêm tinh Babylon và Hy Lạp; các nhà chiêm tinh đã dịch và mở rộng các văn bản Hy Lạp; kết hợp chiêm tinh với y học, toán học và thiên văn học; dự đoán các sự kiện chính trị và thiên văn quan trọng. Ảnh: Pinterest. 8. Chiêm tinh học Kabbalah (Do Thái). Liên quan đến truyền thống thần bí Do Thái từ thời kỳ cổ đại; kết hợp các nguyên tắc chiêm tinh với triết lý Kabbalah; tập trung vào ý nghĩa tâm linh của các hành tinh và ngôi sao; thường được sử dụng để tìm hiểu sứ mệnh và tiềm năng của con người. Ảnh: Pinterest. 9. Chiêm tinh học Celtic (Druid). Xuất phát từ các nền văn hóa Celtic cổ đại ở châu Âu; dựa vào các chu kỳ thiên nhiên, đặc biệt là cây cối và động vật; mỗi người được gắn với một "cung cây" hoặc "cung động vật" theo ngày sinh; tập trung vào mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Ảnh: Pinterest. 10. Chiêm tinh học phương Tây hiện đại. Phát triển từ thời Phục Hưng, lấy cảm hứng từ chiêm tinh Hy Lạp và La Mã; chú trọng vào vai trò của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh; sử dụng cung Hoàng đạo, nhà (houses) và góc chiếu (aspects) để phân tích tính cách và vận mệnh. Ảnh: Pinterest.
1. Chiêm tinh học Babylon (Lưỡng Hà). Xuất hiện khoảng năm 2.000 TCN; tập trung vào sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh; dùng để dự đoán các sự kiện quốc gia, thời tiết và vận mệnh của nhà vua; nguồn gốc phát sinh 12 cung Hoàng đạo phương Tây. Ảnh: Pinterest.
2. Chiêm tinh học Ai Cập. Bắt đầu từ khoảng 3.000 TCN; liên kết giữa chiêm tinh học và thần thoại (các ngôi sao và chòm sao được coi là biểu tượng của các vị thần); mgôi sao Sirius (Thiên Lang) đóng vai trò quan trọng, dự đoán lũ lụt sông Nile. Ảnh: Pinterest.
3. Chiêm tinh học Hy Lạp. Phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ 4 TCN; Tetrabiblos của Ptolemy là một văn bản kinh điển, ảnh hưởng lâu dài ở phương Tây; kết hợp chiêm tinh với triết học và thiên văn học; tập trung vào vận mệnh cá nhân và tính cách con người thông qua biểu đồ sinh. Ảnh: Pinterest.
4. Chiêm tinh học Ấn Độ (Jyotish). Xuất hiện khoảng 1500-500 TCN và được duy trì đến nay; sử dụng 12 cung Hoàng đạo (Rashi) và 27 chòm sao (Nakshatra); chú trọng vào vận mệnh cá nhân, nghi lễ tôn giáo; có sự liên kết chặt chẽ với triết học và y học Ayurveda. Ảnh: Pinterest.
5. Chiêm tinh học Trung Hoa. Phát triển từ thế kỷ 2 TCN, gắn liền với triết học Âm Dương và Ngũ Hành; tập trung vào chu kỳ 12 con giáp, kết hợp với Thiên Can và Địa Chi để xác định vận mệnh; liên kết mạnh mẽ với lịch âm và các chu kỳ thiên văn; có thể dùng để dự đoán vận mệnh cá nhân. Ảnh: Pinterest.
6. Chiêm tinh học Maya. Xuất hiện khoảng năm 1.000-400 TCN tại Trung Mỹ; Dựa vào các chu kỳ thiên văn chính xác, đặc biệt là chuyển động của Mặt Trăng và Sao Kim; hệ thống lịch Tzolk’in đóng vai trò quan trọng; mỗi ngày trong lịch có ý nghĩa riêng, ảnh hưởng đến vận mệnh. Ảnh: Pinterest.
7. Chiêm tinh học Hồi giáo. Phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Trung Cổ, chịu ảnh hưởng từ chiêm tinh Babylon và Hy Lạp; các nhà chiêm tinh đã dịch và mở rộng các văn bản Hy Lạp; kết hợp chiêm tinh với y học, toán học và thiên văn học; dự đoán các sự kiện chính trị và thiên văn quan trọng. Ảnh: Pinterest.
8. Chiêm tinh học Kabbalah (Do Thái). Liên quan đến truyền thống thần bí Do Thái từ thời kỳ cổ đại; kết hợp các nguyên tắc chiêm tinh với triết lý Kabbalah; tập trung vào ý nghĩa tâm linh của các hành tinh và ngôi sao; thường được sử dụng để tìm hiểu sứ mệnh và tiềm năng của con người. Ảnh: Pinterest.
9. Chiêm tinh học Celtic (Druid). Xuất phát từ các nền văn hóa Celtic cổ đại ở châu Âu; dựa vào các chu kỳ thiên nhiên, đặc biệt là cây cối và động vật; mỗi người được gắn với một "cung cây" hoặc "cung động vật" theo ngày sinh; tập trung vào mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Ảnh: Pinterest.
10. Chiêm tinh học phương Tây hiện đại. Phát triển từ thời Phục Hưng, lấy cảm hứng từ chiêm tinh Hy Lạp và La Mã; chú trọng vào vai trò của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh; sử dụng cung Hoàng đạo, nhà (houses) và góc chiếu (aspects) để phân tích tính cách và vận mệnh. Ảnh: Pinterest.