Được nhà động vật học người Mỹ Richard Archbold phát hiện ra trong một chuyến thám hiểm đến New Guinea năm 1938. Dani được coi là một trong những bộ tộc hoang dã và tách biệt nhiều với thế giới. Không chỉ lạ lẫm và đặc biệt trong cách ăn ở, bộ tộc bản xứ này còn có cách ướp xác có một không hai trên thế giới: Ướp xác bằng khói. Ảnh: Tộc trưởng Eli Mabel giữ hài cốt của tổ tiên Agat Mamete Mabel, trong ngôi làng Wogi ở Wamena, phía tây Papua, một hòn đảo ở trung tâm của đất nước New Guinea.
Hiện tại, bộ tộc Dani không còn áp dụng phương pháp ướp xác bằng cách xông khói nhưng họ vẫn gìn giữ một số xác ướp lâu đời như một biểu tượng thể hiện sự tôn kính với tổ tiên. Ảnh: Ướp xác bằng khói hun khiến hài cốt được gìn giữ đến hàng trăm năm.
Kỳ lạ ở chỗ, dù không phải là một công nghệ ướp xác tiên tiến nhưng những xác ướp tổ tiên của người Dani được bảo quản nguyên vẹn đến hàng trăm năm. Ảnh: Bộ tộc Dani vẫn gìn giữ một số xác ướp cổ xưa để thể hiện sự tôn kính với tổ tiên của họ.
Trong khi đàn ông sơn mặt, đeo xương động vật, mặc trang phục đặc biệt, đội mũ lông và bọc bộ phận sinh dục bằng một công cụ đặc biệt có tên Koteka.
Phụ nữ mặc áo dệt từ sợi phong lan, choàng từ đầu xuống cổ có tên Noken.
Ở cộng đồng Dani, trên khu vực cao nguyên xa xôi của phía tây Papua, những thổ dân bản xứ sống hòa mình với thiên nhiên.
Trong những năm gần đây, ánh sáng văn minh đã tìm đến bộ tộc Dani khi có hàng trăm khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới đổ về để để tìm hiểu cuộc sống, phong tục của họ.
Bộ tộc Dani được phát hiện trong năm 1938, trong một chuyến thám hiểm hoang dã của một nhà động vật học người Mỹ.
Đây là một trong những bộ tộc hoang dã của New Guinea - đất nước mà con người ít tìm hiểu, khám phá nhất trên thế giới.
Trẻ em Dani.
Tháng 8 hàng năm, Dani tổ chức đánh trận giả cùng các bộ tộc láng giềng để gìn giữ truyền thống.
Dàn người đánh trận giả.
Người cổ vũ trận giả khá đông.
Chiến thắng trong trận giả.
Hàng trăm người kéo về khu vực này để tìm hiểu cuộc sống và xem tận mắt những màn đánh trận giả của người Dani.
Được nhà động vật học người Mỹ Richard Archbold phát hiện ra trong một chuyến thám hiểm đến New Guinea năm 1938. Dani được coi là một trong những bộ tộc hoang dã và tách biệt nhiều với thế giới. Không chỉ lạ lẫm và đặc biệt trong cách ăn ở, bộ tộc bản xứ này còn có cách ướp xác có một không hai trên thế giới:
Ướp xác bằng khói. Ảnh: Tộc trưởng Eli Mabel giữ hài cốt của tổ tiên Agat Mamete Mabel, trong ngôi làng Wogi ở Wamena, phía tây Papua, một hòn đảo ở trung tâm của đất nước New Guinea.
Hiện tại,
bộ tộc Dani không còn áp dụng phương pháp ướp xác bằng cách xông khói nhưng họ vẫn gìn giữ một số xác ướp lâu đời như một biểu tượng thể hiện sự tôn kính với tổ tiên. Ảnh: Ướp xác bằng khói hun khiến hài cốt được gìn giữ đến hàng trăm năm.
Kỳ lạ ở chỗ, dù không phải là một công nghệ ướp xác tiên tiến nhưng những xác ướp tổ tiên của người Dani được bảo quản nguyên vẹn đến hàng trăm năm. Ảnh: Bộ tộc Dani vẫn gìn giữ một số
xác ướp cổ xưa để thể hiện sự tôn kính với tổ tiên của họ.
Trong khi đàn ông sơn mặt, đeo xương động vật, mặc trang phục đặc biệt, đội mũ lông và bọc bộ phận sinh dục bằng một công cụ đặc biệt có tên Koteka.
Phụ nữ mặc áo dệt từ sợi phong lan, choàng từ đầu xuống cổ có tên Noken.
Ở cộng đồng Dani, trên khu vực cao nguyên xa xôi của phía tây Papua, những thổ dân bản xứ sống hòa mình với thiên nhiên.
Trong những năm gần đây, ánh sáng văn minh đã tìm đến bộ tộc Dani khi có hàng trăm khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới đổ về để để tìm hiểu cuộc sống, phong tục của họ.
Bộ tộc Dani được phát hiện trong năm 1938, trong một chuyến thám hiểm hoang dã của một nhà động vật học người Mỹ.
Đây là một trong những bộ tộc hoang dã của New Guinea - đất nước mà con người ít tìm hiểu, khám phá nhất trên thế giới.
Tháng 8 hàng năm, Dani tổ chức đánh trận giả cùng các bộ tộc láng giềng để gìn giữ truyền thống.
Người cổ vũ trận giả khá đông.
Chiến thắng trong trận giả.
Hàng trăm người kéo về khu vực này để tìm hiểu cuộc sống và xem tận mắt những màn đánh trận giả của người Dani.