Các hình ảnh và tư liệu được trích từ website của nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên mảng quân đội của báo Phú Khánh (cũ). Ít ngày sau biến cố Gạc Ma, vào tháng 5/1988, ông đã có chuyến đi 20 ngày cùng lãnh đạo quân đội đến các điểm đảo trọng yếu do Việt Nam đóng giữ tại quần đảo Trường Sa.
Nhà "cao cẳng" trên đảo Đá Đông, quân ta đóng giữ từ những ngày đầu chiến dịch CQ-88.
Các chiến sĩ trên Đá Đông lau chùi súng đạn, tập phòng thủ dưới cái nắng gay gắt. Sẵn sàng nhả đạn vào kẻ xâm lược.
Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát nằm gần xác con tàu Tuscany bị bão đánh dạt lên đảo từ năm 1962.
Cổng chào và trạm gác ở cuối cầu cảng đảo Trường Sa, đảo lớn nhất Việt Nam kiểm soát. Phút thư giãn của người lính đảo, với cây súng trong tay.
Bữa cơm trưa gồm cơm độn khoai ngay trên mâm pháo.
Thấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển.
Các nhân viên tại trạm khí tượng Trường Sa. Họ cũng là những người lính, khẳng định chủ quyền Việt Nam bằng cách truyền tải các thông tin khí tượng thủy văn tại Trường Sa đến Tổ chức khí tượng thế giới mỗi ngày.
Nhiều khí tài quân sự hạng nặng đã được đưa đến Trường Sa, trong đó có cả xe tăng.
Một khẩu đội pháo D30.
Các chiến sĩ đào hầm hào, đắp chiến lũy sẵn sàng chiến đấu.
Những người lính bên xe tăng lội nước K-63-85.
Mạng thiết bị truyền tin hiện đại cũng được đưa ra đảo. Việc tổ chức phỏng thủ diễn ra khẩn trương với quyết tâm cao độ trong tình hình căng thẳng tại khu vực.
Sẵn sàng quyết tử để bảo vệ Trường Sa.
Bên nấm mộ của một đồng đội đã hi sinh.
Đảo Phan Vinh được đặt tên theo trung úy Nguyễn Phan Vinh, thuyền trưởng của nhiều con tàu không số trong chiến tranh chống Mỹ.
Tuy rất nhỏ nhưng đảo cũng có ít nhất hai chiếc xe tăng, vài ba cỗ pháo 37 ly.
Chiếc máy phát điện đơn giản, bảo đảm nguồn điện cho sinh hoạt. Chiến sỹ thông tin trên đảo. Chiến sĩ đảo Phan Vinh bên cột mốc chủ quyền.Lèn đá để xây nhà kiên cố trên đảo Núi Le. Trên đảo Thuyền Chài, một nhà cao cẳng nối với nhà xây lâu bền thế hệ thứ nhất bằng một chiếc cầu ghi sắt.
Hỏa lực hạng nặng được bố trí trên đảo Thuyền Chài.
Lực lượng công binh xây nhà vững chắc đầu tiên trên đảo Tiên Nữ.
Công trình được tập trung xây dựng với tốc độ nhanh nhất có thể, bằng tình yêu nước và quyết tâm bảo vệ chủ quyền của mỗi người lính.
Tắm tập thể để tận dụng nguồn nước ngọt hiếm hoi sau một ngày lao động đẫm mồ hôi.
"Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm / Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời...".
Các hình ảnh và tư liệu được trích từ website của nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên mảng quân đội của báo Phú Khánh (cũ). Ít ngày sau biến cố Gạc Ma, vào tháng 5/1988, ông đã có chuyến đi 20 ngày cùng lãnh đạo quân đội đến các điểm đảo trọng yếu do Việt Nam đóng giữ tại quần đảo Trường Sa.
Nhà "cao cẳng" trên đảo Đá Đông, quân ta đóng giữ từ những ngày đầu chiến dịch CQ-88.
Các chiến sĩ trên Đá Đông lau chùi súng đạn, tập phòng thủ dưới cái nắng gay gắt.
Sẵn sàng nhả đạn vào kẻ xâm lược.
Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát nằm gần xác con tàu Tuscany bị bão đánh dạt lên đảo từ năm 1962.
Cổng chào và trạm gác ở cuối cầu cảng đảo Trường Sa, đảo lớn nhất Việt Nam kiểm soát.
Phút thư giãn của người lính đảo, với cây súng trong tay.
Bữa cơm trưa gồm cơm độn khoai ngay trên mâm pháo.
Thấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển.
Các nhân viên tại trạm khí tượng Trường Sa. Họ cũng là những người lính, khẳng định chủ quyền Việt Nam bằng cách truyền tải các thông tin khí tượng thủy văn tại Trường Sa đến Tổ chức khí tượng thế giới mỗi ngày.
Nhiều khí tài quân sự hạng nặng đã được đưa đến Trường Sa, trong đó có cả xe tăng.
Một khẩu đội pháo D30.
Các chiến sĩ đào hầm hào, đắp chiến lũy sẵn sàng chiến đấu.
Những người lính bên xe tăng lội nước K-63-85.
Mạng thiết bị truyền tin hiện đại cũng được đưa ra đảo.
Việc tổ chức phỏng thủ diễn ra khẩn trương với quyết tâm cao độ trong tình hình căng thẳng tại khu vực.
Sẵn sàng quyết tử để bảo vệ Trường Sa.
Bên nấm mộ của một đồng đội đã hi sinh.
Đảo Phan Vinh được đặt tên theo trung úy Nguyễn Phan Vinh, thuyền trưởng của nhiều con tàu không số trong chiến tranh chống Mỹ.
Tuy rất nhỏ nhưng đảo cũng có ít nhất hai chiếc xe tăng, vài ba cỗ pháo 37 ly.
Chiếc máy phát điện đơn giản, bảo đảm nguồn điện cho sinh hoạt.
Chiến sỹ thông tin trên đảo.
Chiến sĩ đảo Phan Vinh bên cột mốc chủ quyền.
Lèn đá để xây nhà kiên cố trên đảo Núi Le.
Trên đảo Thuyền Chài, một nhà cao cẳng nối với nhà xây lâu bền thế hệ thứ nhất bằng một chiếc cầu ghi sắt.
Hỏa lực hạng nặng được bố trí trên đảo Thuyền Chài.
Lực lượng công binh xây nhà vững chắc đầu tiên trên đảo Tiên Nữ.
Công trình được tập trung xây dựng với tốc độ nhanh nhất có thể, bằng tình yêu nước và quyết tâm bảo vệ chủ quyền của mỗi người lính.
Tắm tập thể để tận dụng nguồn nước ngọt hiếm hoi sau một ngày lao động đẫm mồ hôi.
"Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm / Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời...".