Theo Đông y, rau má có tên là tích tuyết thảo. Rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào can, tỳ vị có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Ảnh: Blue fan'sRau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy. Ảnh: Giúp bạn.Khi bạn ăn quá nhiều thịt, thức ăn cay nóng, hoặc bị nóng trong có thể uống thêm nước rau má để điều hòa rất tốt. Ảnh: Đời sống pháp luật.Tuy nhiên, rau má cũng có thể gây họa và khiến bạn đi viện nếu sử dụng sai cách. Ảnh: Caynhalavuon.Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, gan, thận. Ảnh: Giadinhvietnam.Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều. Ảnh: Kiyomi.Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra, phụ nữ dự định mang thai và đang mang thai nên tránh ăn rau má vì dùng rau má lâu ngày sẽ làm giảm khả năng thụ thai, các chất trong loại rau này có thể dẫn đến khả năng sảy thai. Ảnh: Cuocsongkhoedep.Các chuyên gia cũng khuyến cáo lạm dụng nước rau má để giải nhiệt, có thể khiến bạn bị nhức đầu, thậm chí mất ý thức thoáng qua. Ảnh: Cuocsongkhoedep.Vì rau má là loại rau có tính hàn, có công dụng giải nhiệt. Vì thế khi bạn liên tục uống nước rau má quá nhiều dễ gây ra đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì càng dễ tiêu chảy. Ảnh: Cuocsongkhoedep.Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, các thuốc chống trầm cảm... làm giảm tác dụng, công hiệu của thuốc. Ảnh: Cuocsongkhoedep.Để tránh gặp họa do ăn uống nước rau má, mỗi người trung bình mỗi ngày chỉ nên dùng 40 g rau má, nhưng không được dùng quá 1 tháng. Ảnh: Vuonthucvat.
Theo Đông y, rau má có tên là tích tuyết thảo. Rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào can, tỳ vị có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Ảnh: Blue fan's
Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy. Ảnh: Giúp bạn.
Khi bạn ăn quá nhiều thịt, thức ăn cay nóng, hoặc bị nóng trong có thể uống thêm nước rau má để điều hòa rất tốt. Ảnh: Đời sống pháp luật.
Tuy nhiên, rau má cũng có thể gây họa và khiến bạn đi viện nếu sử dụng sai cách. Ảnh: Caynhalavuon.
Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, gan, thận. Ảnh: Giadinhvietnam.
Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều. Ảnh: Kiyomi.
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra, phụ nữ dự định mang thai và đang mang thai nên tránh ăn rau má vì dùng rau má lâu ngày sẽ làm giảm khả năng thụ thai, các chất trong loại rau này có thể dẫn đến khả năng sảy thai. Ảnh: Cuocsongkhoedep.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo lạm dụng nước rau má để giải nhiệt, có thể khiến bạn bị nhức đầu, thậm chí mất ý thức thoáng qua. Ảnh: Cuocsongkhoedep.
Vì rau má là loại rau có tính hàn, có công dụng giải nhiệt. Vì thế khi bạn liên tục uống nước rau má quá nhiều dễ gây ra đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì càng dễ tiêu chảy. Ảnh: Cuocsongkhoedep.
Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, các thuốc chống trầm cảm... làm giảm tác dụng, công hiệu của thuốc. Ảnh: Cuocsongkhoedep.
Để tránh gặp họa do ăn uống nước rau má, mỗi người trung bình mỗi ngày chỉ nên dùng 40 g rau má, nhưng không được dùng quá 1 tháng. Ảnh: Vuonthucvat.