Hàm lượng vitamin C cao gấp 10 lần táo và gấp đôi cam quýt. Hành còn chứa allicin, có tác dụng diệt khuẩn mạnh.Để dùng dưỡng sinh có thể lấy 250g tỏi, 500g hành trắng, cắt nhỏ cho 2 lít nước đun sôi chắt lấy nước, ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 cốc có thể phòng ngừa cảm cúm.Nếu bị đau dạ dày hoặc dư axit dạ dày, tiêu hóa không tốt thì dùng 4 củ tỏi đập dập, thêm 200g đường nâu đun lên lấy nước uống liên tục trong vài ngày sẽ có hiệu quả rõ rệt.Củ mài (hoặc củ từ) có tác dụng kiện tỳ ích khí, ngăn ngừa khí gan quá vượng sẽ hại đến tỳ. Ngoài ra còn giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể.Tỏi có khả năng diệt khuẩn mạnh, với hàm lượng vitamin B1 cao có tác dụng chống tại các tia bức xạ gây hại cho cơ thể, tăng cường sức khỏe não bộ.Lúc đói bụng không được ăn tỏi sống, người có bệnh gan, thận, bàng quang không nên ăn tỏi, người có bệnh tim mạch, táo bón kinh niên nên ăn ít tỏi, không nên ăn tỏi cùng với mật ong.Táo đỏ tính bình, vị ngọt, giàu vitamin và khoáng chất rất phù hợp cho người cơ thể suy nhược, khẩu vị không tốt.Hẹ giàu đường, protein, vitamin A và C, canxi, phốt pho và tinh dầu dễ bay hơi. Ngoài ra hẹ còn chứa chất kháng sinh, có vị cay có tác dụng diệt khuẩn tốt.Rau chân vịt chứa hàm ượng carotene cao tương đướng với cà rốt, ngoài ra chỉ cần 50g rau chân vịt có thể cung cấp đủ lượng vitamin A cần thiết cho cơ thể trong một này, trong khí hàm lượng vitamin C gấp đôi cà chua.Cây tề thái hơi ngọt, tính hơi lạnh, có thể mát gan, sáng mắt, cầm máu, thanh nhiệt, lợi tiểu. Có tác dụng hạ huyết áp, xơ vữa động mạnh vành. Mỗi ngày dùng khoảng 60g tề thái thêm nước đun chín rồi cho thêm 3 quả trứng gà tươi, thường xuyên ăn canh này có thể giúp đỡ đau đầu, chóng mặt.Ít ai biết rằng thân cây rau diếp chứa hàm lượng carotene cao hơn 100 lần, vitamin C cao hơn 15 lần so với lá rau, vì thế đừng vất bỏ.
Hàm lượng vitamin C cao gấp 10 lần táo và gấp đôi cam quýt. Hành còn chứa allicin, có tác dụng diệt khuẩn mạnh.
Để dùng dưỡng sinh có thể lấy 250g tỏi, 500g hành trắng, cắt nhỏ cho 2 lít nước đun sôi chắt lấy nước, ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 cốc có thể phòng ngừa cảm cúm.
Nếu bị đau dạ dày hoặc dư axit dạ dày, tiêu hóa không tốt thì dùng 4 củ tỏi đập dập, thêm 200g đường nâu đun lên lấy nước uống liên tục trong vài ngày sẽ có hiệu quả rõ rệt.
Củ mài (hoặc củ từ) có tác dụng kiện tỳ ích khí, ngăn ngừa khí gan quá vượng sẽ hại đến tỳ. Ngoài ra còn giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Tỏi có khả năng diệt khuẩn mạnh, với hàm lượng vitamin B1 cao có tác dụng chống tại các tia bức xạ gây hại cho cơ thể, tăng cường sức khỏe não bộ.
Lúc đói bụng không được ăn tỏi sống, người có bệnh gan, thận, bàng quang không nên ăn tỏi, người có bệnh tim mạch, táo bón kinh niên nên ăn ít tỏi, không nên ăn tỏi cùng với mật ong.
Táo đỏ tính bình, vị ngọt, giàu vitamin và khoáng chất rất phù hợp cho người cơ thể suy nhược, khẩu vị không tốt.
Hẹ giàu đường, protein, vitamin A và C, canxi, phốt pho và tinh dầu dễ bay hơi. Ngoài ra hẹ còn chứa chất kháng sinh, có vị cay có tác dụng diệt khuẩn tốt.
Rau chân vịt chứa hàm ượng carotene cao tương đướng với cà rốt, ngoài ra chỉ cần 50g rau chân vịt có thể cung cấp đủ lượng vitamin A cần thiết cho cơ thể trong một này, trong khí hàm lượng vitamin C gấp đôi cà chua.
Cây tề thái hơi ngọt, tính hơi lạnh, có thể mát gan, sáng mắt, cầm máu, thanh nhiệt, lợi tiểu. Có tác dụng hạ huyết áp, xơ vữa động mạnh vành. Mỗi ngày dùng khoảng 60g tề thái thêm nước đun chín rồi cho thêm 3 quả trứng gà tươi, thường xuyên ăn canh này có thể giúp đỡ đau đầu, chóng mặt.
Ít ai biết rằng thân cây rau diếp chứa hàm lượng carotene cao hơn 100 lần, vitamin C cao hơn 15 lần so với lá rau, vì thế đừng vất bỏ.