Băng dính: Ngoài công dụng phổ biến là làm vật liệu kết dính, băng keo còn có thể được dùng để sơ cứu vết thương cùng với giấy vệ sinh trong trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng băng keo để cố định mắt cá chân khi bị trẹo, bảo vệ chân khỏi rắn cắn khi leo núi.Nước trái cây hoặc sữa: Với vết bỏng, bạn phải hạ nhiệt vết bỏng càng nhanh càng tốt. Các chuyên gia khuyên bạn nên để vùng bỏng xả dưới nước máy trong vòng 10-15 phút. Tuy nhiên, trong trường hợp không có vòi nước gần đó, bạn có thể dùng sữa hoặc nước trái cây để thay thế.Túi nilon: Sau khi làm mát vết bỏng, hãy bọc nó bằng túi nilon để ngăn ngừa nhiễm trùng.Băng vệ sinh: Trong trường hợp khẩn cấp, bạn có thể dùng băng vệ sinh để cầm máu hiệu quả.Đường: Để làm dịu cơn đau lưỡi bị bỏng vì uống đồ nóng, bạn có thể sử dụng đường để ngậm. Đường làm giảm cảm giác nóng rát và góp phần vào việc phục hồi vị giác.Áo ngực: Phụ kiện này có thể trở thành mặt nạ bảo vệ tạm thời khi bạn ở vùng nguy hiểm nhiều khói. Áo ngực làm bằng vật liệu thoáng khí có thể lọc khói và bụi.Bột yến mạch: Để thoát khỏi sự ngứa ngáy do bị bỏng nắng, hãy tắm nước ấm trong 15 phút với 200g bột yến mạch. Chỉ cần bỏ bộ yến mạch vào một túi nhỏ hoặc chiếc tất và buộc nó vào vòi nước để nước tắm chạy qua nó.Túi trà: Các chất tannin trong trà có đặc tính kháng viêm và có thể loại bỏ kích ứng sau khi bị côn trùng cắn. Pha một túi trà, để nguội và đặt lên vùng côn trùng cắn.Keo PVA (keo sữa): Loại keo này có thể giúp bạn loại bỏ mảnh dằm sâu trong da. Thoa một ít keo PVA lên vùng bị dằm và để khô. Sau đó, bóc bỏ lớp keo khô để kéo cả dằm ra ngoài.Dấm ăn: Ngoài công dụng làm gia vị để nấu ăn, giấm còn là một loại “thuốc sát khuẩn” vô cùng hiệu nghiệm, có thể điều trị vết bỏng, viêm và nhiễm trùng da. Ảnh: BS.
Băng dính: Ngoài công dụng phổ biến là làm vật liệu kết dính, băng keo còn có thể được dùng để sơ cứu vết thương cùng với giấy vệ sinh trong trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng băng keo để cố định mắt cá chân khi bị trẹo, bảo vệ chân khỏi rắn cắn khi leo núi.
Nước trái cây hoặc sữa: Với vết bỏng, bạn phải hạ nhiệt vết bỏng càng nhanh càng tốt. Các chuyên gia khuyên bạn nên để vùng bỏng xả dưới nước máy trong vòng 10-15 phút. Tuy nhiên, trong trường hợp không có vòi nước gần đó, bạn có thể dùng sữa hoặc nước trái cây để thay thế.
Túi nilon: Sau khi làm mát vết bỏng, hãy bọc nó bằng túi nilon để ngăn ngừa nhiễm trùng.
Băng vệ sinh: Trong trường hợp khẩn cấp, bạn có thể dùng băng vệ sinh để cầm máu hiệu quả.
Đường: Để làm dịu cơn đau lưỡi bị bỏng vì uống đồ nóng, bạn có thể sử dụng đường để ngậm. Đường làm giảm cảm giác nóng rát và góp phần vào việc phục hồi vị giác.
Áo ngực: Phụ kiện này có thể trở thành mặt nạ bảo vệ tạm thời khi bạn ở vùng nguy hiểm nhiều khói. Áo ngực làm bằng vật liệu thoáng khí có thể lọc khói và bụi.
Bột yến mạch: Để thoát khỏi sự ngứa ngáy do bị bỏng nắng, hãy tắm nước ấm trong 15 phút với 200g bột yến mạch. Chỉ cần bỏ bộ yến mạch vào một túi nhỏ hoặc chiếc tất và buộc nó vào vòi nước để nước tắm chạy qua nó.
Túi trà: Các chất tannin trong trà có đặc tính kháng viêm và có thể loại bỏ kích ứng sau khi bị côn trùng cắn. Pha một túi trà, để nguội và đặt lên vùng côn trùng cắn.
Keo PVA (keo sữa): Loại keo này có thể giúp bạn loại bỏ mảnh dằm sâu trong da. Thoa một ít keo PVA lên vùng bị dằm và để khô. Sau đó, bóc bỏ lớp keo khô để kéo cả dằm ra ngoài.
Dấm ăn: Ngoài công dụng làm gia vị để nấu ăn, giấm còn là một loại “thuốc sát khuẩn” vô cùng hiệu nghiệm, có thể điều trị vết bỏng, viêm và nhiễm trùng da. Ảnh: BS.