Tỏi: Tỏi được biết đến như loại kháng sinh có đặc tính kháng khuẩn, chống lại nhiều vi khuẩn và ngăn ngừa tình trạng ngộ độc thực phẩm hiệu quả.Nghệ: Curcumin trong nghệ như hợp chất có hoạt tính sinh học giúp kháng khuẩn và ngăn ngừa một số bệnh do vi khuẩn rất tốt.Mật ong: Mật ong có đặc tính chữa bệnh cao, nó cung cấp cho cơ thể một hàng rào bảo vệ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và điều hòa hệ miễn dịch.Hành tây: Hành tây có tác dụng như chất kháng sinh giúp chống lại những vi khuẩn gây viêm nướu răng và viêm nha chu.Gừng: Phytochemical trong gừng tươi có đặc tính kháng khuẩn giúp chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh về răng miệng.Đinh hương: Nhờ có eugenol, lipid và axit oleic, đinh hương được sử dụng rộng rãi như một loại gia vị giúp chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh ở con người.Quế: Các hợp chất cinnamaldehyd và eugenol trong quế có đặc tính kháng khuẩn cao, giúp chống lại các vi khuẩn gây viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, sốt và một số bệnh về da.Húng quế: Một số nghiên cứu chứng minh rằng, thường xuyên tiêu thụ húng quế giúp cơ thể chống lại nhiều vi khuẩn khác nhau, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh về tiêu hóa.Việt quất: Quả việt quất rất giàu phenol, flavonoid và polyphenol có đặc tính kháng khuẩn cực mạnh, giúp chống lại các vi khuẩn gây ra các bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa.Hạt thì là: Theo các chuyên gia, hạt cây thì là có khả năng chống lại các vi khuẩn gây ra các bệnh về da liễu như nhiễm trùng, mụn nhọt, viêm mô tế bào và bỏng da.Dầu dừa: Thành phần của dầu dừa có chlorhexidine, một chất khử trùng có đặc tính kháng khuẩn cao, có tác dụng chống lại vi khuẩn gây ra bệnh tiêu chảy hiệu quả.Ớt: Trong ớt chứa hợp chất capsaicin có hoạt tính kháng sinh cao, giúp chống lại nhiều vi khuẩn là mầm mống gây bệnh cho con người.Trà xanh: Flavonol, hợp chất kháng khuẩn cực mạnh trong trà xanh có tác dụng rất tốt trong việc kháng khuẩn và phòng bệnh.Sả: Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, ngoài việc mang lại hương thơm dễ chịu, sả cũng có tính kháng khuẩn cao, giúp chống lại tới 7 loại vi khuẩn gây bệnh.
Tỏi: Tỏi được biết đến như loại kháng sinh có đặc tính kháng khuẩn, chống lại nhiều vi khuẩn và ngăn ngừa tình trạng ngộ độc thực phẩm hiệu quả.
Nghệ: Curcumin trong nghệ như hợp chất có hoạt tính sinh học giúp kháng khuẩn và ngăn ngừa một số bệnh do vi khuẩn rất tốt.
Mật ong: Mật ong có đặc tính chữa bệnh cao, nó cung cấp cho cơ thể một hàng rào bảo vệ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và điều hòa hệ miễn dịch.
Hành tây: Hành tây có tác dụng như chất kháng sinh giúp chống lại những vi khuẩn gây viêm nướu răng và viêm nha chu.
Gừng: Phytochemical trong gừng tươi có đặc tính kháng khuẩn giúp chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh về răng miệng.
Đinh hương: Nhờ có eugenol, lipid và axit oleic, đinh hương được sử dụng rộng rãi như một loại gia vị giúp chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh ở con người.
Quế: Các hợp chất cinnamaldehyd và eugenol trong quế có đặc tính kháng khuẩn cao, giúp chống lại các vi khuẩn gây viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, sốt và một số bệnh về da.
Húng quế: Một số nghiên cứu chứng minh rằng, thường xuyên tiêu thụ húng quế giúp cơ thể chống lại nhiều vi khuẩn khác nhau, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh về tiêu hóa.
Việt quất: Quả việt quất rất giàu phenol, flavonoid và polyphenol có đặc tính kháng khuẩn cực mạnh, giúp chống lại các vi khuẩn gây ra các bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa.
Hạt thì là: Theo các chuyên gia, hạt cây thì là có khả năng chống lại các vi khuẩn gây ra các bệnh về da liễu như nhiễm trùng, mụn nhọt, viêm mô tế bào và bỏng da.
Dầu dừa: Thành phần của dầu dừa có chlorhexidine, một chất khử trùng có đặc tính kháng khuẩn cao, có tác dụng chống lại vi khuẩn gây ra bệnh tiêu chảy hiệu quả.
Ớt: Trong ớt chứa hợp chất capsaicin có hoạt tính kháng sinh cao, giúp chống lại nhiều vi khuẩn là mầm mống gây bệnh cho con người.
Trà xanh: Flavonol, hợp chất kháng khuẩn cực mạnh trong trà xanh có tác dụng rất tốt trong việc kháng khuẩn và phòng bệnh.
Sả: Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, ngoài việc mang lại hương thơm dễ chịu, sả cũng có tính kháng khuẩn cao, giúp chống lại tới 7 loại vi khuẩn gây bệnh.