Trúc phú quý: Đây là loại cây trong nhà phổ biến vì nó có thể sống trong môi trường đất và nước. Thân thẳng, nhiều đốt như tre, lá xanh bóng mượt. Mùa Đông dương khí trong nhà thường yếu hơn, để tăng thêm sức sống trong phòng bạn có thể trồng cây này trong nhà. Ảnh: Sohu.Lan điếu hay còn gọi là cây dây nhện: Cây có sức sống mãnh liệt, xanh tốt quanh năm, có thể sống xanh tốt trong nhà. Cây không chỉ làm đẹp mà còn giúp làm sạch các phân tử formaldehyde, benzene có trong không khí. Ảnh: Sohu.Cây trầu bà: Thân leo, lá tròn xanh mướt, khả năng thích nghi cao, có thể vừa sống được trong môi trường đất vừa sống được trong môi trường nước. Mùa Đông trồng cây này trong nhà có thể giúp làm sạch không khí phòng và làm không gian thêm sức sống. Ảnh: Sohu.Cây thường xuân: Cây thân leo, dễ sinh trưởng và phát triển cả trong môi trường thiếu nhiều ánh sáng. Cây giúp giúp hấp thụ những chất có hại như aldehyde formic, benzen, phenol trong môi trường phòng, giúp ngăn chặn hiệu quả các chất gây ung thư. Ảnh: khohocphattrien.Cây vạn niên thanh: Lá cây xanh tốt quanh năm, thậm chí mùa Đông khắc nghiệt cũng không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Trồng cây này trong nhà có thể giúp làm sạch formaldehyde trong bầu không khí. Ảnh: Sohu.Hoa đồng tiền: Loại hoa này có thể trồng ở ban công của các ngôi nhà, chỉ cần có một chậu đất nhỏ và đủ ánh sáng cây có thể tươi đốt và cho hoa quanh năm. Điều quan trọng là hoa đồng tiền lọc sạch chất độc hại formaldehyde có trong không khí phòng. Ảnh: Sohu.Cây lưỡi hổ: Nhờ khả năng đặc biệt có thể giúp sản sinh ra khí O2 vào ban đêm nên rất thích hợp trồng trong nhà, đặc biệt là mùa Đông khi hiện tượng đêm dài hơn ngày. Cây cũng không cần nhiều ánh sáng và nước nên rất dễ trồng và chăm bón. Ảnh: eva.Cây dừa cảnh: Là cây có khả năng lọc không khí rất tốt, nó có thể lọc chất amoniac, vốn là thành phần chính trong các chất tẩy rửa, dệt may và thuốc nhuộm, cây có sức sống mãnh liệt nên thích nghi trồng được trong nhà. Ảnh: cayxanhphongthuy.Lan ý: Thân thảo, dễ sinh trưởng trong môi trường thiếu ánh sáng, lá màu xanh thẫm bóng mịn, hoa màu trắng rất đẹp. Trồng cây Lan ý trong nhà mùa Đông giúp lọc sạch các chất có hại như aceton, formaldehyde và trichloroethylen vốn được phát ra từ thiết bị điện tử, chất kết dính và chất tẩy rửa có trong nhà. Ảnh: Caycanhdalat.
Trúc phú quý: Đây là loại cây trong nhà phổ biến vì nó có thể sống trong môi trường đất và nước. Thân thẳng, nhiều đốt như tre, lá xanh bóng mượt. Mùa Đông dương khí trong nhà thường yếu hơn, để tăng thêm sức sống trong phòng bạn có thể trồng cây này trong nhà. Ảnh: Sohu.
Lan điếu hay còn gọi là cây dây nhện: Cây có sức sống mãnh liệt, xanh tốt quanh năm, có thể sống xanh tốt trong nhà. Cây không chỉ làm đẹp mà còn giúp làm sạch các phân tử formaldehyde, benzene có trong không khí. Ảnh: Sohu.
Cây trầu bà: Thân leo, lá tròn xanh mướt, khả năng thích nghi cao, có thể vừa sống được trong môi trường đất vừa sống được trong môi trường nước. Mùa Đông trồng cây này trong nhà có thể giúp làm sạch không khí phòng và làm không gian thêm sức sống. Ảnh: Sohu.
Cây thường xuân: Cây thân leo, dễ sinh trưởng và phát triển cả trong môi trường thiếu nhiều ánh sáng. Cây giúp giúp hấp thụ những chất có hại như aldehyde formic, benzen, phenol trong môi trường phòng, giúp ngăn chặn hiệu quả các chất gây ung thư. Ảnh: khohocphattrien.
Cây vạn niên thanh: Lá cây xanh tốt quanh năm, thậm chí mùa Đông khắc nghiệt cũng không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Trồng cây này trong nhà có thể giúp làm sạch formaldehyde trong bầu không khí. Ảnh: Sohu.
Hoa đồng tiền: Loại hoa này có thể trồng ở ban công của các ngôi nhà, chỉ cần có một chậu đất nhỏ và đủ ánh sáng cây có thể tươi đốt và cho hoa quanh năm. Điều quan trọng là hoa đồng tiền lọc sạch chất độc hại formaldehyde có trong không khí phòng. Ảnh: Sohu.
Cây lưỡi hổ: Nhờ khả năng đặc biệt có thể giúp sản sinh ra khí O2 vào ban đêm nên rất thích hợp trồng trong nhà, đặc biệt là mùa Đông khi hiện tượng đêm dài hơn ngày. Cây cũng không cần nhiều ánh sáng và nước nên rất dễ trồng và chăm bón. Ảnh: eva.
Cây dừa cảnh: Là cây có khả năng lọc không khí rất tốt, nó có thể lọc chất amoniac, vốn là thành phần chính trong các chất tẩy rửa, dệt may và thuốc nhuộm, cây có sức sống mãnh liệt nên thích nghi trồng được trong nhà. Ảnh: cayxanhphongthuy.
Lan ý: Thân thảo, dễ sinh trưởng trong môi trường thiếu ánh sáng, lá màu xanh thẫm bóng mịn, hoa màu trắng rất đẹp. Trồng cây Lan ý trong nhà mùa Đông giúp lọc sạch các chất có hại như aceton, formaldehyde và trichloroethylen vốn được phát ra từ thiết bị điện tử, chất kết dính và chất tẩy rửa có trong nhà. Ảnh: Caycanhdalat.