Muốn uống rượu không say thì không uống rượu khi bụng đói. Ăn gì đó trước khi uống rượu bia sẽ làm tăng khả năng chống say rượu. (Ảnh: universityhealthnews)Nên ăn món gì nhiều tinh bột và chất béo vì chúng làm giảm tỉ lệ hấp thu chất cồn vào bên trong cơ thể. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp trì hoãn say rượu. Ảnh: Hellobacsi.com.Trước khi uống rượu, bạn còn nên uống một cốc sữa. Sữa có tác dụng lót dạ dày và làm chậm quá trình hấp thu chất cồn tương tự như trên. (Ảnh: dreamingandsleeping)Uống rượu rồi “chống cháy” bằng nước lọc: Cứ mỗi một ly rượu bạn lại uống thêm một cốc nước. Nếu có thể pha loãng rượu với đá cũng tốt. (Ảnh: watchfit)Nước không chỉ giữ cho cơ thể bị mất nước mà còn làm loãng lượng cồn trong cơ thể để bạn không dễ bị say xỉn. Ảnh: Guu.vn.Nên uống “sạch”: Bạn càng cho nhiều thứ vào rượu thì càng dễ say và càng say lâu. Một ly rượu được coi là “sạch” khi có tối đa 2 thành phần, chẳng hạn như rượu rum pha với coca. (Ảnh: wordpress)Mỗi tối chỉ nên uống 1 loại bia rượu: Nếu bạn cứ chuyển từ rượu vang sang bia rồi lại sang vodka thì hậu quả là bạn sẽ say rượu rất nhanh. (Ảnh: eatrightontario)Đối với rượu, bia không nên uống bằng ống hút mà nên nhấp từng ngụm nhỏ. Nên uống chậm để tránh bị nhiễm độc. (Ảnh: shutterstock)Đừng uống rượu bia rồi ngồi một chỗ. Nên đứng lên đi lại nói chuyện với mọi người. Rất nhiều người cứ ngồi uống cho đến khi nhận ra là mình đã uống quá khả năng cho phép. (Ảnh: alamy)Điều quan trọng nhất là cần biết giới hạn của mình vì chỉ bạn mới biết rõ điều đó. Baogiaothong.vn.Sau khi uống rượu về và trước khi đi ngủ, nên uống một ly cà phê hoặc một cốc nước cam để sáng hôm sau thức dậy được tỉnh táo. (Ảnh: organicfacts)
Muốn uống rượu không say thì không uống rượu khi bụng đói. Ăn gì đó trước khi uống rượu bia sẽ làm tăng khả năng chống say rượu. (Ảnh: universityhealthnews)
Nên ăn món gì nhiều tinh bột và chất béo vì chúng làm giảm tỉ lệ hấp thu chất cồn vào bên trong cơ thể. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp trì hoãn say rượu. Ảnh: Hellobacsi.com.
Trước khi uống rượu, bạn còn nên uống một cốc sữa. Sữa có tác dụng lót dạ dày và làm chậm quá trình hấp thu chất cồn tương tự như trên. (Ảnh: dreamingandsleeping)
Uống rượu rồi “chống cháy” bằng nước lọc: Cứ mỗi một ly rượu bạn lại uống thêm một cốc nước. Nếu có thể pha loãng rượu với đá cũng tốt. (Ảnh: watchfit)
Nước không chỉ giữ cho cơ thể bị mất nước mà còn làm loãng lượng cồn trong cơ thể để bạn không dễ bị say xỉn. Ảnh: Guu.vn.
Nên uống “sạch”: Bạn càng cho nhiều thứ vào rượu thì càng dễ say và càng say lâu. Một ly rượu được coi là “sạch” khi có tối đa 2 thành phần, chẳng hạn như rượu rum pha với coca. (Ảnh: wordpress)
Mỗi tối chỉ nên uống 1 loại bia rượu: Nếu bạn cứ chuyển từ rượu vang sang bia rồi lại sang vodka thì hậu quả là bạn sẽ say rượu rất nhanh. (Ảnh: eatrightontario)
Đối với rượu, bia không nên uống bằng ống hút mà nên nhấp từng ngụm nhỏ. Nên uống chậm để tránh bị nhiễm độc. (Ảnh: shutterstock)
Đừng uống rượu bia rồi ngồi một chỗ. Nên đứng lên đi lại nói chuyện với mọi người. Rất nhiều người cứ ngồi uống cho đến khi nhận ra là mình đã uống quá khả năng cho phép. (Ảnh: alamy)
Điều quan trọng nhất là cần biết giới hạn của mình vì chỉ bạn mới biết rõ điều đó. Baogiaothong.vn.
Sau khi uống rượu về và trước khi đi ngủ, nên uống một ly cà phê hoặc một cốc nước cam để sáng hôm sau thức dậy được tỉnh táo. (Ảnh: organicfacts)