Cô Trương, 37 tuổi, người Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc trước đây bị viêm gan B nên luôn đặc biệt chú ý đến chức năng gan của mình, không uống rượu, không hút thuốc vì sợ những tác nhân này sẽ khiến viêm gan B chuyển thành xơ gan hoặc ung thư gan.Vài năm gần đây, cô Trương cũng thi thoảng đi kiểm tra chức năng gan, tất cả đều bình thường. Thế nhưng vài tháng trước cô Trương cảm thấy chóng mặt, gầy yếu, ăn không ngon miệng, cứ tưởng bị cảm nên uống thuốc cảm rồi thôi.Mới đây, cô Trương lại đột ngột ngất xỉu tại nơi làm việc và được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Qua khám và xét nghiệm, cô Trương được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan giai đoạn cuối.Nhận được kết quả, cô Trương như sụp đổ, không thể hiểu tại sao chức năng gan của cô vẫn bình thường sau cuộc kiểm tra vào năm ngoái. Tại sao có thể ung thư gan giai đoạn cuối nhanh như vậy? Sau khi điều trị tích cực khoảng 3 tháng, vì tình trạng bệnh quá nặng, cô Trương đã qua đời.Bác sĩ cho biết, nguyên nhân dẫn đến bệnh tật của cô Trương có thể liên quan đến một loại trứng, loại trứng này còn hại gan hơn cả rượu, đó là trứng bị mốc, bị hỏng.Hóa cô Trương có thói quen mua nhiều trứng một lúc, mỗi lần mua về sợ trứng không sạch, cô lại rửa sạch bằng nước rồi cất vào tủ lạnh. Cô Trương cho rằng, trứng rửa rồi sẽ sạch sẽ và đảm bảo an toàn hơn.Trên thực tế, vỏ trứng là một cấu trúc xương với vô số lỗ nhỏ trên bề mặt. Để bảo vệ kết cấu trứng phía trong, bên cạnh các lỗ nhỏ còn có một lớp màng vô hình để ngăn chặn sự lây nhiễm của vi khuẩn. Nhưng lớp màng này có thể dễ dàng bị rửa trôi bằng nước.Hành động rửa trứng của cô Trương đã giúp vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào bên trong vỏ trứng, khiến trứng bị hư hỏng, mốc lên, lòng trắng trứng chuyển màu ngả xanh, có mùi hắc.Tuy vậy, không ngửi thấy mùi hôi thối, cô Trương cho rằng trứng vẫn ăn được nên dùng nấu ăn bình thường. Cứ thế, những vi khuẩn độc hại xâm nhập vào cơ thể cô Trương, làm tăng gánh nặng cho gan, khiến gan bị tổn thương.Đồng thời, qua việc ăn trứng bị mốc, cô Trương cũng khiến cơ thể nhiễm nấm Aspergillus flavus - một loại nấm kích thích phát triển ung thư gan, dễ sinh sản trong môi trường 28-38 ℃, ẩm ướt và không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Cụ thể, Aspergillus flavus sẽ chuyển hóa thành aflatoxin cực kỳ độc hại trong cơ thể. Nếu bạn vẫn chưa thể cảm nhận được mức độ độc hại của aflatoxin thì phép so sánh này sẽ khiến bạn giật mình. Thông thường, 1mg aflatoxin sẽ gây ung thư.Nếu bị ngộ độc aflatoxin, nạn nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng viêm gan như nôn mửa, chán ăn, sốt, báng bụng,… Trong trường hợp nặng có thể bị ung thư gan nhanh chóng và diễn tiến nặng, khó cứu chữa.Trường hợp của cô Trương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo sức khỏe cho chúng ta. Đó là, trứng mua càng tươi càng tốt, sau khi mua ăn càng sớm càng tốt, nên ăn ngay sau khi rửa sạch, không nên tích trữ nhiều trứng, nếu không, trứng sẽ bị hôi và mốc, gây nguy hại lớn cho sức khỏe của chúng ta.Mời quý độc giả xem video: Liệu pháp miễn dịch tự thân: Hy vọng mới trong điều trị ung thư. Nguồn: VTV1.
Cô Trương, 37 tuổi, người Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc trước đây bị viêm gan B nên luôn đặc biệt chú ý đến chức năng gan của mình, không uống rượu, không hút thuốc vì sợ những tác nhân này sẽ khiến viêm gan B chuyển thành xơ gan hoặc ung thư gan.
Vài năm gần đây, cô Trương cũng thi thoảng đi kiểm tra chức năng gan, tất cả đều bình thường. Thế nhưng vài tháng trước cô Trương cảm thấy chóng mặt, gầy yếu, ăn không ngon miệng, cứ tưởng bị cảm nên uống thuốc cảm rồi thôi.
Mới đây, cô Trương lại đột ngột ngất xỉu tại nơi làm việc và được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Qua khám và xét nghiệm, cô Trương được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan giai đoạn cuối.
Nhận được kết quả, cô Trương như sụp đổ, không thể hiểu tại sao chức năng gan của cô vẫn bình thường sau cuộc kiểm tra vào năm ngoái. Tại sao có thể ung thư gan giai đoạn cuối nhanh như vậy? Sau khi điều trị tích cực khoảng 3 tháng, vì tình trạng bệnh quá nặng, cô Trương đã qua đời.
Bác sĩ cho biết, nguyên nhân dẫn đến bệnh tật của cô Trương có thể liên quan đến một loại trứng, loại trứng này còn hại gan hơn cả rượu, đó là trứng bị mốc, bị hỏng.
Hóa cô Trương có thói quen mua nhiều trứng một lúc, mỗi lần mua về sợ trứng không sạch, cô lại rửa sạch bằng nước rồi cất vào tủ lạnh. Cô Trương cho rằng, trứng rửa rồi sẽ sạch sẽ và đảm bảo an toàn hơn.
Trên thực tế, vỏ trứng là một cấu trúc xương với vô số lỗ nhỏ trên bề mặt. Để bảo vệ kết cấu trứng phía trong, bên cạnh các lỗ nhỏ còn có một lớp màng vô hình để ngăn chặn sự lây nhiễm của vi khuẩn. Nhưng lớp màng này có thể dễ dàng bị rửa trôi bằng nước.
Hành động rửa trứng của cô Trương đã giúp vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào bên trong vỏ trứng, khiến trứng bị hư hỏng, mốc lên, lòng trắng trứng chuyển màu ngả xanh, có mùi hắc.
Tuy vậy, không ngửi thấy mùi hôi thối, cô Trương cho rằng trứng vẫn ăn được nên dùng nấu ăn bình thường. Cứ thế, những vi khuẩn độc hại xâm nhập vào cơ thể cô Trương, làm tăng gánh nặng cho gan, khiến gan bị tổn thương.
Đồng thời, qua việc ăn trứng bị mốc, cô Trương cũng khiến cơ thể nhiễm nấm Aspergillus flavus - một loại nấm kích thích phát triển ung thư gan, dễ sinh sản trong môi trường 28-38 ℃, ẩm ướt và không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Cụ thể, Aspergillus flavus sẽ chuyển hóa thành aflatoxin cực kỳ độc hại trong cơ thể. Nếu bạn vẫn chưa thể cảm nhận được mức độ độc hại của aflatoxin thì phép so sánh này sẽ khiến bạn giật mình. Thông thường, 1mg aflatoxin sẽ gây ung thư.
Nếu bị ngộ độc aflatoxin, nạn nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng viêm gan như nôn mửa, chán ăn, sốt, báng bụng,… Trong trường hợp nặng có thể bị ung thư gan nhanh chóng và diễn tiến nặng, khó cứu chữa.
Trường hợp của cô Trương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo sức khỏe cho chúng ta. Đó là, trứng mua càng tươi càng tốt, sau khi mua ăn càng sớm càng tốt, nên ăn ngay sau khi rửa sạch, không nên tích trữ nhiều trứng, nếu không, trứng sẽ bị hôi và mốc, gây nguy hại lớn cho sức khỏe của chúng ta.