Dưới đây là 6 bước đơn giản giúp bạn giảm ngứa khi bị dị ứng với nấm mốc nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Bước 1: Hạn chế tiếp xúc với nấm mốc ở ngoài trời một cách ít nhất có thể. Ảnh: mrmoldremova.Bước 2: Ngăn chặn nấm mốc phát triển trong nhà của bạn. Ảnh: dustmitesolutions.Bạn có thể sử dụng máy hút ẩm hoặc máy điều hòa không khí để giảm độ ẩm trong nhà. Bên cạnh đó, thường xuyên làm sạch hoặc khử trùng các khu vực mà nấm mốc có nhiều khả năng phát triển, chẳng hạn như tầng hầm, phòng tắm và nhà bếp. Ảnh: pestbugs.Ngoài ra, nếu bạn ở khu vực nhiều dị ứng nguyên như nấm mốc, hãy đóng cửa sổ và cửa ra vào để ngăn bào tử nấm mốc xâm nhập vào nhà bạn. Ảnh: nationaleczema.Bước 3: Uống thuốc chống dị ứng không kê đơn. Lưu ý: Đọc nhãn của thuốc một cách cẩn thận để đảm an toàn cho sức khỏe. Ảnh: netdna.Bước 4: Nếu đã uống thuốc không kê đơn và giảm thiểu tiếp xúc với nấm mốc mà tình trạng ngứa ngáy vẫn không thuyên giảm, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và thăm khám. Ảnh: imgix.Khi tới gặp bác sĩ, bạn nên trao đổi cụ thể với bác sĩ về việc dùng thuốc theo toa để điều trị chứng ngứa của bạn cũng như những lợi ích và bất lợi của việc sử dụng thuốc này. Ảnh: 1health.Bước 5: Khi đã được bác sĩ kê thuốc uống, bạn hãy dùng thuốc theo toa thường xuyên, đồng thời luôn luôn làm theo hướng dẫn dùng thuốc của bác sĩ. Ảnh: cloudinary.Ngoài ra, bạn không được tự ý sửa đổi liều lượng thuốc hoặc ngừng dùng thuốc mà không trao đổi trước với bác sĩ. Khi gặp bất kỳ tác dụng phụ bất thường hoặc khó chịu từ thuốc, bạn hãy báo cáo ngay cho bác sĩ được biết. Ảnh: healthline.Bước 6: Bạn hãy thử các phương pháp điều trị dị ứng khác nhau cho đến khi bạn tìm thấy một phương pháp hiệu quả. Đừng nản lòng nếu những loại thuốc đầu tiên bạn thử không có tác dụng như bạn mong đợi bởi một số người phải thử nhiều lần trước khi tìm ra loại thuốc chống dị ứng có hiệu quả nhất đối với họ. Ảnh: eucerin.Mô tả video: Bí quyết sống chung với dị ứng mùa hè
Dưới đây là 6 bước đơn giản giúp bạn giảm ngứa khi bị dị ứng với nấm mốc nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Bước 1: Hạn chế tiếp xúc với nấm mốc ở ngoài trời một cách ít nhất có thể. Ảnh: mrmoldremova.
Bước 2: Ngăn chặn nấm mốc phát triển trong nhà của bạn. Ảnh: dustmitesolutions.
Bạn có thể sử dụng máy hút ẩm hoặc máy điều hòa không khí để giảm độ ẩm trong nhà. Bên cạnh đó, thường xuyên làm sạch hoặc khử trùng các khu vực mà nấm mốc có nhiều khả năng phát triển, chẳng hạn như tầng hầm, phòng tắm và nhà bếp. Ảnh: pestbugs.
Ngoài ra, nếu bạn ở khu vực nhiều dị ứng nguyên như nấm mốc, hãy đóng cửa sổ và cửa ra vào để ngăn bào tử nấm mốc xâm nhập vào nhà bạn. Ảnh: nationaleczema.
Bước 3: Uống thuốc chống dị ứng không kê đơn. Lưu ý: Đọc nhãn của thuốc một cách cẩn thận để đảm an toàn cho sức khỏe. Ảnh: netdna.
Bước 4: Nếu đã uống thuốc không kê đơn và giảm thiểu tiếp xúc với nấm mốc mà tình trạng ngứa ngáy vẫn không thuyên giảm, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và thăm khám. Ảnh: imgix.
Khi tới gặp bác sĩ, bạn nên trao đổi cụ thể với bác sĩ về việc dùng thuốc theo toa để điều trị chứng ngứa của bạn cũng như những lợi ích và bất lợi của việc sử dụng thuốc này. Ảnh: 1health.
Bước 5: Khi đã được bác sĩ kê thuốc uống, bạn hãy dùng thuốc theo toa thường xuyên, đồng thời luôn luôn làm theo hướng dẫn dùng thuốc của bác sĩ. Ảnh: cloudinary.
Ngoài ra, bạn không được tự ý sửa đổi liều lượng thuốc hoặc ngừng dùng thuốc mà không trao đổi trước với bác sĩ. Khi gặp bất kỳ tác dụng phụ bất thường hoặc khó chịu từ thuốc, bạn hãy báo cáo ngay cho bác sĩ được biết. Ảnh: healthline.
Bước 6: Bạn hãy thử các phương pháp điều trị dị ứng khác nhau cho đến khi bạn tìm thấy một phương pháp hiệu quả. Đừng nản lòng nếu những loại thuốc đầu tiên bạn thử không có tác dụng như bạn mong đợi bởi một số người phải thử nhiều lần trước khi tìm ra loại thuốc chống dị ứng có hiệu quả nhất đối với họ. Ảnh: eucerin.
Mô tả video: Bí quyết sống chung với dị ứng mùa hè