Tại bộ lạc Chin sống trên vùng núi cao của Myanmar, phụ nữ vẫn phải chịu những vết sẹo lồi lõm bởi một hủ tục xăm mặt cổ xưa vẫn lưu truyền đến ngày nay.Theo truyền thuyết, truyền thống này sẽ giúp cho những bé gái khi lớn lên sẽ không bị vua cổ đại bắt cóc để làm thê thiếp.Những bé gái từ 12-14 tuổi sẽ phải xăm toàn bộ khuôn mặt. Quá trình xăm này phải mất đến vài ngày và các bé gái phải chịu đựng và không hề được tiêm thuốc tê hay giảm đau gì cả.Những hình xăm này chỉ đơn giản khắc bằng một chiếc gai và hỗn hợp mực xăm từ mỡ động vật, mật bò và một số loại lá cây. Phải mất 2 tuần thì da mặt mới hoàn toàn lành lặn.Các hình xăm thường đổ từ trán xuống cổ, đan xen những vòng tròn và các chấm nhỏ trên trán cũng như cằm.Hủ tục này gây đau đớn và đôi khi gây nhiễm trùng nặng đến làn da non nớt của các bé gái. Vì thế, đến năm 1960, chính phủ đã ban hành lệnh cấm.Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra không đồng tình, nhất là những người đàn ông. Vì thế, những phụ nữ cao tuổi và một số người vẫn để con cháu mình xăm.
Tại bộ lạc Chin sống trên vùng núi cao của Myanmar, phụ nữ vẫn phải chịu những vết sẹo lồi lõm bởi một hủ tục xăm mặt cổ xưa vẫn lưu truyền đến ngày nay.
Theo truyền thuyết, truyền thống này sẽ giúp cho những bé gái khi lớn lên sẽ không bị vua cổ đại bắt cóc để làm thê thiếp.
Những bé gái từ 12-14 tuổi sẽ phải xăm toàn bộ khuôn mặt. Quá trình xăm này phải mất đến vài ngày và các bé gái phải chịu đựng và không hề được tiêm thuốc tê hay giảm đau gì cả.
Những hình xăm này chỉ đơn giản khắc bằng một chiếc gai và hỗn hợp mực xăm từ mỡ động vật, mật bò và một số loại lá cây. Phải mất 2 tuần thì da mặt mới hoàn toàn lành lặn.
Các hình xăm thường đổ từ trán xuống cổ, đan xen những vòng tròn và các chấm nhỏ trên trán cũng như cằm.
Hủ tục này gây đau đớn và đôi khi gây nhiễm trùng nặng đến làn da non nớt của các bé gái. Vì thế, đến năm 1960, chính phủ đã ban hành lệnh cấm.
Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra không đồng tình, nhất là những người đàn ông. Vì thế, những phụ nữ cao tuổi và một số người vẫn để con cháu mình xăm.