Tại một số khu vực của bang Oklahoma ở nước Mỹ, người dân không được phép biến “khuôn mặt” của những chú chó trở nên xấu xí. Nếu vi phạm, họ có thể bị phạt tiền hoặc thậm chí ngồi tù. Đây là một trong những lệnh cấm kỳ cục nhất thế giới. Ảnh: L25.Tại một số quốc gia, có những cái tên mà các bậc phụ huynh không được phép đặt cho con cái của họ. Chẳng hạn như, ở Đan Mạch, việc đặt tên con là Monkey hay Anus bị coi là vi phạm pháp luật. Tại Pháp, không ai được đặt tên là Nutella, Strawberry hay Mini Cooper. Ảnh: L25.Tại Triều Tiên, người dân không được phép mặc quần jean. Ảnh: L25.Vào năm 2010, Iran cấm nam giới để tóc cột kiểu đuôi ngựa, xăm hình hay nhổ lông mày,...Ảnh: L25.Turkmenistan cấm nhập khẩu các loại phương tiện màu đen, thay vào đó khuyến khích nhập khẩu xe màu trắng bởi đây được coi là màu sắc mang lại may mắn tại quốc gia Trung Á này. Ảnh: L25.Một điều cấm lạ lùng khác tồn tại ở Malaysia. Năm 2011, chính phủ Malaysia cấm những trang phục màu vàng bởi đây là màu tượng trưng cho một nhóm nhà hoạt động đối lập kêu gọi Thủ tướng Malaysia khi đó từ chức. Ảnh: L25.Nhà hàng McDonald hoạt động ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều khu vực ở các nước như New Zealand, Bermuda, Kazakhstan hay Monte Negro lại “cấm cửa” nhà hàng này. Ảnh: L25.Năm 1979, Thụy Điển trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa ra điều cấm “hình phạt về mặt thể chất đối với trẻ nhỏ”. Ngay cả bố mẹ cũng không được phép đánh con cái của họ. Từ đó, hơn 30 quốc gia khác đã thông qua điều luật tương tự. Ảnh: L25.Năm 2004, chính quyền Singapore đưa ra lệnh cấm nghiêm ngặt đối với việc nhập khẩu kẹo cao su. Bạn sẽ bị xử phạt nếu nhổ bã kẹo cao su xuống đường phố ở quốc gia Đông Nam Á này. Ảnh: L25.Các trường học tiểu học ở Pháp cấm sử dụng nước sốt cà chua cho các loại thực phẩm, ngoại trừ ngoai tây chiên. Ảnh: L25.Tại thành phố New York (Mỹ), việc đi bộ ngoài đường phố với cây kem để trong túi là hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, luật cấm oái oăm này chỉ áp dụng vào các ngày Chủ Nhật. Ảnh: L25.Năm 1948, Nhật Bản đã thông qua một điều luật, theo đó cấm nhảy múa ở những nơi công cộng. Người dân chỉ được phép nhảy múa đến nửa đêm tại những câu lạc bộ được cấp phép. Ảnh: L25.Khi đến Milan (Italy), bạn phải nhớ luôn mỉm cười, trừ khi đi dự lễ tang hoặc tới bệnh viện. Chính quyền thành phố này đã đưa ra quy định cấm người dân cau có. Ảnh: L25.Vào cuối những năm 1990, chính quyền thủ đô Manila của Philippine đã cấm nữ diễn viên nổi tiếng người Mỹ Claire Danes đặt chân đến đây sau khi cô kể về tình hình thành phố này. Ảnh: L25.Trung Quốc cấm sử dụng khái niệm “xuyên không” (du hành vượt thời gian) do lo sợ rằng một số sự kiện lịch sử, con người sẽ bị bóp méo. Ảnh: L25.
Tại một số khu vực của bang Oklahoma ở nước Mỹ, người dân không được phép biến “khuôn mặt” của những chú chó trở nên xấu xí. Nếu vi phạm, họ có thể bị phạt tiền hoặc thậm chí ngồi tù. Đây là một trong những lệnh cấm kỳ cục nhất thế giới. Ảnh: L25.
Tại một số quốc gia, có những cái tên mà các bậc phụ huynh không được phép đặt cho con cái của họ. Chẳng hạn như, ở Đan Mạch, việc đặt tên con là Monkey hay Anus bị coi là vi phạm pháp luật. Tại Pháp, không ai được đặt tên là Nutella, Strawberry hay Mini Cooper. Ảnh: L25.
Tại Triều Tiên, người dân không được phép mặc quần jean. Ảnh: L25.
Vào năm 2010, Iran cấm nam giới để tóc cột kiểu đuôi ngựa, xăm hình hay nhổ lông mày,...Ảnh: L25.
Turkmenistan cấm nhập khẩu các loại phương tiện màu đen, thay vào đó khuyến khích nhập khẩu xe màu trắng bởi đây được coi là màu sắc mang lại may mắn tại quốc gia Trung Á này. Ảnh: L25.
Một điều cấm lạ lùng khác tồn tại ở Malaysia. Năm 2011, chính phủ Malaysia cấm những trang phục màu vàng bởi đây là màu tượng trưng cho một nhóm nhà hoạt động đối lập kêu gọi Thủ tướng Malaysia khi đó từ chức. Ảnh: L25.
Nhà hàng McDonald hoạt động ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều khu vực ở các nước như New Zealand, Bermuda, Kazakhstan hay Monte Negro lại “cấm cửa” nhà hàng này. Ảnh: L25.
Năm 1979, Thụy Điển trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa ra điều cấm “hình phạt về mặt thể chất đối với trẻ nhỏ”. Ngay cả bố mẹ cũng không được phép đánh con cái của họ. Từ đó, hơn 30 quốc gia khác đã thông qua điều luật tương tự. Ảnh: L25.
Năm 2004, chính quyền Singapore đưa ra lệnh cấm nghiêm ngặt đối với việc nhập khẩu kẹo cao su. Bạn sẽ bị xử phạt nếu nhổ bã kẹo cao su xuống đường phố ở quốc gia Đông Nam Á này. Ảnh: L25.
Các trường học tiểu học ở Pháp cấm sử dụng nước sốt cà chua cho các loại thực phẩm, ngoại trừ ngoai tây chiên. Ảnh: L25.
Tại thành phố New York (Mỹ), việc đi bộ ngoài đường phố với cây kem để trong túi là hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, luật cấm oái oăm này chỉ áp dụng vào các ngày Chủ Nhật. Ảnh: L25.
Năm 1948, Nhật Bản đã thông qua một điều luật, theo đó cấm nhảy múa ở những nơi công cộng. Người dân chỉ được phép nhảy múa đến nửa đêm tại những câu lạc bộ được cấp phép. Ảnh: L25.
Khi đến Milan (Italy), bạn phải nhớ luôn mỉm cười, trừ khi đi dự lễ tang hoặc tới bệnh viện. Chính quyền thành phố này đã đưa ra quy định cấm người dân cau có. Ảnh: L25.
Vào cuối những năm 1990, chính quyền thủ đô Manila của Philippine đã cấm nữ diễn viên nổi tiếng người Mỹ Claire Danes đặt chân đến đây sau khi cô kể về tình hình thành phố này. Ảnh: L25.
Trung Quốc cấm sử dụng khái niệm “xuyên không” (du hành vượt thời gian) do lo sợ rằng một số sự kiện lịch sử, con người sẽ bị bóp méo. Ảnh: L25.